I. SƠ LƢỢC VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI QUỐC DOANH
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Theo những mốc son lịch sử của dân tộc, hệ thống Ngân hàng quốc doanh cũng có những thay đổi đáng kể. Đƣợc ra đời và hình thành theo những yêu cầu và mang những nhiệm vụ riêng biệt của từng thời kì, mỗi Ngân hàng quốc doanh đều có những chức năng cụ thể của nó.
Theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, có bốn ngân hàng chuyên doanh thuộc sở hữu Nhà nƣớc:
Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam (Incombank)
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank)
Trƣớc đây, mỗi Ngân hàng quốc doanh đều chuyên doanh một lĩnh vực cụ thể, tập trung chủ yếu vào những nhiệm vụ riêng biệt. Nhƣng khi nền kinh tế mở của và hội nhập thì các Ngân hàng quốc doanh khơng chỉ dừng lại ở đó, các Ngân hàng này tiến tới kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của NHTM. Theo xu thế hiện nay, cổ phần hóa là điều tất yếu, vì vậy, hệ thống Ngân hàng quốc doanh đã có những thay đổi đáng kể. Hiện nay, các NHTMQD bao gồm:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam
Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB)
Bên cạnh việc kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của NHTM, Mỗi NHTMQD đều có những nhiệm vụ nhất định do Nhà nƣớc giao phó. Trong mỗi thời kì, mỗi giai đoạn, nhiệm vụ đó có thể thay đổi nhƣng nhìn chung các NHTMQD ln có vai trò quan trọng trong sự điều hành kinh tế của đất nƣớc, đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Trong chiến lƣợc phát triển của mình, với nguồn lực sẵn có, hai NHTMQD lớn nhất Việt Nam hiện nay là Agribank và BIDV đều hƣớng tới mục tiêu sẽ trở thành một Tập đồn tài chính đa ngành, đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực.