II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
2. Những giải pháp riêng
2.1.3. Hoàn thiện và phát triển dịch vụ thẻ quốc tế
Dịch vụ thẻ TTQT mới phát triển ở Việt Nam trong những năm gần đây nhƣng đã tỏ ra có tiềm năng rất lớn, đóng vai trị quan trọng trong q trình đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng của các NHTM. Các NHTMQD cũng chỉ mới phát triển mạnh hoạt động thẻ trong phạm vi nội địa nên phải có giải pháp cụ thể, triệt để nhằm phát triển hơn nữa dịch vụ này để vƣơn ra thị trƣờng khu vực và thế giới. Sau đây là một số giải pháp chủ yếu đối với nghiệp vụ thẻ quốc tế:
nay các thẻ thanh tốn cịn rất ít, chủ yếu là Master, Visa. Trong khi đó, tại ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam thì loại thẻ đƣợc chấp nhận 6 loại thẻ thông dụng trên thế giới: Visa, MasterCard, JCB, American Express, Diners Club và China UnionPay. Có thể thấy lƣợng thẻ đƣợc chấp nhận thanh toán tai các NHTMQD cịn rất ít so với Ngân hàng Ngoại thƣơng. Vì thế các NHTMQD nên mở rộng loại thẻ thanh toán để tăng thêm thị phần.
Thứ hai, mở rộng đại lý chấp nhận thẻ của ngân hàng. Thẻ chỉ có tác dụng khi có cơ sở chấp nhận thẻ. Vì vậy, phát triển mạng lƣới các đại lý chấp nhận thẻ thanh toán, tăng doanh số thanh toán là một trong những chiến lƣợc quan trọng trong dịch vụ phát triển thẻ ngân hàng. Để làm đƣợc điều này, các NHTMQD có thể tiến hành tích cực hơn nữa chính sách tiếp thị đại lý, tham gia vào các hiệp hội ngân hàng nhƣ Banknet…
Thứ ba, thẻ quốc tế có nhiều tiện ích nhƣng cũng hàm chứa những rủi ro. Đây chính là mối quan tâm của khách hàng khi sử dụng loại thẻ này. Do đó, các NHTMQD cần có những biện pháp quản trị rủi ro và phòng chống tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thẻ bằng một số biện pháp nhƣ:
- Cần tuân thủ chặt chẽ các quy định của tổ chức thẻ quốc tế về việc chấp nhận thanh toán thẻ và các quy định liên quan đến việc quản lý và kiểm soát rủi ro, cần sử dụng có hiệu quả các cơng cụ để kiểm sốt rủi ro do các tổ chức thẻ quốc tế cung cấp và hỗ trợ.
- Cần chú trọng và hƣớng dẫn nghiệp vụ chấp nhận thanh toán thẻ đối với các đơn vị chấp nhận thẻ thanh toán, đặc biệt nhận dạng các trƣờng hợp sử dụng thẻ giả.
- Cần có sự phối hợp giữa các ngân hàng để kịp thời thông báo cho nhau các trƣờng hợp sử dụng thẻ giả để có biện pháp xử lý thích hợp.
2.2. Hoạt động kinh doanh các dịch vụ ngân hàng quốc tế 2.2.1. Hoàn thiện và phát triển dịch vụ bảo lãnh quốc tế 2.2.1. Hoàn thiện và phát triển dịch vụ bảo lãnh quốc tế
Dịch vụ bảo lãnh quốc tế ngày càng phát triển tại các NHTMQD và đem lại nguồn thu nhập không nhỏ cho ngân hàng. Để phát triển hơn nữa nghiệp vụ này, các NHTMQD có thể áp dụng những biện pháp sau:
Thứ nhất, đa dạng hóa hình thức bảo lãnh.
Trên thị trƣờng đã có rất nhiều hình thức bảo lãnh đƣợc áp dụng để đáp ứng nhu cầu phong phú và đa dạng của các DN. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các DN Việt Nam đã và đang tiếp cận với thị trƣờng nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Điều này nảy sinh nhu cầu cần có nhiều loại hình bảo lãnh khác nhau. Để thu hút đƣợc khách hàng và mở rộng hoạt động bảo lãnh, trong thời gian tới các NHTMQD nên đa dạng hóa các dịch vụ bảo lãnh của mình. Chỉ trên cơ sở đa dạng hóa các dịch vụ bảo lãnh nƣớc ngồi thì ngân hàng mới có thể lựa chọn hình thức bảo lãnh phù hợp cho từng thƣơng vụ, từng loại đối tƣợng khách hàng và từng đối tác nƣớc ngoài cụ thể.
Thứ hai, dịch vụ bảo lãnh hàm chứa trong nó rất nhiều rủi ro do đó cần phân tán rủi ro.
Bên cạnh đa dạng hóa các hình thức bảo lãnh nhƣ đã trình bày ở trên, các NHTMQD cần thực hiện nghiệp vụ thị trƣờng mở để chuyển bớt rủi ro cho một đối tác thứ ba. Chẳng hạn nhƣ việc bán quyền bảo lãnh cho một ngân hàng thứ ba với mức phí thấp hơn. Bên cạnh đó ngân hàng cần tăng cƣờng hoạt động của ban quản lý rủi ro nhằm hạn chế rủi ro khơng đáng có.
Thứ ba, nâng cao chất lượng khâu thẩm định tại ngân hàng.
Theo quy chế hiện hành về bảo lãnh, các dự án gửi đến các NHTMQD xin đƣợc bảo lãnh là những dự án đã đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt chọn thầu, mua thiết bị và xây dựng cơ bản… Nhƣ vậy, về nguyên tắc, các dự án này đã đƣợc thẩm định cả về phƣơng diện kĩ thuật và kinh tế. Tuy nhiên, việc
ngân hàng cần thẩm định lại. Trên thực tế việc thẩm định lại gặp rất nhiều khó khăn vì các bộ phận tiến hành kinh doanh cịn trơng chờ lẫn nhau và do các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế chƣa rõ ràng và chƣa có tính tiêu biểu. Mặt khác, việc thẩm định cịn mang tính hình thức đối với một số khách hàng quen để giữ khách hàng. Để công tác thẩm định dự án đƣợc tiến hành đúng quy trình và đảm bảo chính xác, các NHTMQD nên phân định rõ ràng chức năng, phân công trách nhiệm cụ thể. Một mặt tiến hành thẩm định trên hồ sơ mà DN đệ trình, mặt khác cần phải có cán bộ đi thực tế, tìm hiểu và thẩm định năng lực thực sự của DN. Từ đó có thể đƣa ra lời giải đáp đúng đắn cho việc có chấp nhận hay không chấp nhận bảo lãnh.
Thứ tư, các NHTMQD phải thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát.
Các NHTMQD cần phải tăng cƣờng sức mạnh kiểm tra kiểm soát đối với hoạt động bảo lãnh dƣới sự chỉ đạo tập trung thống nhất của trung tâm điều hành. Do mạng lƣới các chi nhánh, các cơ sở của các ngân hàng này rất lớn, địa bàn hoạt động trải khắp các vùng nên công tác kiểm tra lại cần đƣợc coi trọng. Mục đích nhằm kiểm tra việc chấp hành các quy định, phát hiện các tồn tại thiếu sót. Từ đó có những điều chỉnh kịp thời, phù hợp. Hình thức của cơng tác kiểm tra có thể là tổ chức đoàn thanh tra từ trung tâm điều hành, đồng thời thực hiện kiểm tra chéo giữa các chi nhánh. Đối với các khoản nợ quá hạn cần phân tích tìm ra nguyên nhân và đề xuất phƣơng án giải quyết. Ngoài hoạt động kiểm sốt nội bộ thì việc kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn của DN là một nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong dịch vụ bảo lãnh. Tuy nhiên nhiệm vụ này thƣờng bị buông lỏng. Thông thƣờng, rủi ro xảy ra từ vòng quay vốn thứ hai của khách hàng. Vì vậy, sau khi chấp nhận bảo lãnh, cán bộ NHTMQD cần xuống kiểm tra định kì hoặc đột xuất nhằm đảm bảo rằng việc sử dụng vốn là đúng mục đích.
2.2.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Nhìn chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTMQD trong những năm gần đây có sự chuyển biến tích cực. Với hàng loạt các thông tƣ, quyết định về quản lý ngoại hối đã góp phần khơng nhỏ trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói riêng và hoạt động ngân hàng nói chung. Tuy nhiên hoạt động này cịn chƣa có sự phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, các NHTMQD cần áp dụng một số giải pháp để phát triển hơn nữa hoạt động này:
Thứ nhất, cần đa dạng hóa các loại tiền tệ:
Đa dạng hóa tiền tệ cũng là cách phịng tránh rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đầu cơ chỉ một loại ngoại tệ với một số lƣợng quá lớn có thể sẽ đem lại lợi nhuận rất lớn nếu đi đúng với xu hƣớng biến động của tỷ giá. Tuy nhiên cũng có thể tiềm ẩn một rủi ro rất lớn và cũng sẽ không lƣờng hết hậu quả nếu chỉ tập trung vào một loại ngoại tệ.
Thứ hai, xây dựng chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể:
Ngày nay bất cứ ngân hàng nào cũng có chiến lƣợc kinh doanh cụ thể trong một giai đoạn nhất định. Do dó nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cũng cần có hoạch định chiến lƣợc rõ ràng kể cả thị trƣờng ngoài nƣớc và trong nƣớc. Sự biến động của tỷ giá thƣờng không theo một chu kỳ nào nhất định đơi khi dao động chỉ vì một tin đồn hay là lòng tin của dân chúng bị giảm sút về nền kinh tế, về chính phủ. Chính vì thế, ngân hàng cần có kế hoạch kinh doanh trong từng giai đoạn. Tùy theo thời điểm có thể thay đổi phù hợp.
Thứ ba, xây dựng các hạn mức kinh doanh ngoại tệ, khối lượng giao dịch, giới hạn loại tiền kinh doanh một cách hợp lý và linh hoạt.
Một biện pháp hạn chế rủi ro hữu hiệu là sử dụng hạn mức trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Hạn mức là công cụ để quản lý rủi ro. Hạn mức do mỗi ngân hàng đặt ra tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng. Ngân hàng phải xây dựng và duy trì một hạn mức chi tiết và rõ ràng.