II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
1. Nhóm giải pháp chung
1.5 Đẩy mạnh hoạt động Marketing
Ngày nay, các định chế ngân hàng hoạt động dƣới sự biến động không ngừng của môi trƣờng kinh doanh và cuộc chiến giành giật thị trƣờng ngày càng diễn ra khốc liệt cả ở trong và ngồi nƣớc. Điều đó địi hỏi các ngân hàng phải lựa chọn lại cấu trúc và điều chỉnh cách thức hoạt động phù hợp với môi trƣờng, nâng cao khả năng khám phá cơ hội kinh doanh và vị thế cạnh tranh. Điều này chỉ đƣợc thực hiện tốt một khi các NHTM phải thừa nhận rằng Marketing là công cụ kinh doanh hiện đại, không thể thiếu đƣợc nếu muốn tồn tại và phát triển, và phải có các giải pháp Marketing năng động, đúng hƣớng. Vì thế các NHTMQD cần áp dụng một chiến lƣợc Marketing linh hoạt và phù hợp dể đƣa sản phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế đến tay khách hàng. Cụ thể:
- Lựa chọn biện pháp tiếp thị hiệu quả thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: tạp chí, báo, ấn phẩm chun ngành, vơ tuyến, website… nhằm tạo dựng hình ảnh tốt về các dịch vụ ngân hàng quốc tế mà các NHTMQD đang cung cấp và các thông tin giới thiệu về sản phẩm mới mà các ngân hàng sẽ cung cấp. Các nội dung quảng cáo cần đƣợc nghiên cứu kĩ
lƣỡng, đƣợc thiết kế thống nhất, bài bản, đƣợc sử dụng hàng loạt ở các chi nhánh, các ngân hàng đại lý ở nƣớc ngoài.
- Đảm bảo phục vụ khách hàng đƣợc tốt nhất: Khách hàng của các NHTM hiện nay đều bao gồm hai loại: khách hàng cá nhân và khách hàng là các tổ chức kinh tế. Do đặc thù hoạt động Marketing tại từng nhóm khách hàng này khác biệt nhau hoàn toàn: dịch vụ các tổ chức kinh tế sử dụng thƣờng phức tạp hơn dịch vụ của cá nhân; cách định giá đối với các tổ chức kinh tế thƣờng linh hoạt và có ƣu đãi do giao dịch với số lƣợng lớn trong khi giá bán dịch vụ đối với cá nhân khá đồng đều và cố định; đặc điểm phân phối cũng vậy các cá nhân có thể sử dụng ATM còn các tổ chức kinh tế thì bắt buộc phải giao dịch tại ngân hàng hoặc thông qua hệ thống nối mạng internet; phƣơng thức xúc tiến đối với nhóm khách hàng là tổ chức kinh tế phải trực tiếp đến từng khách hàng trong khi đối với cá nhân có thể thơng qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng.. Với đặc điểm này, cơ cấu tổ chức tại các chi nhánh NHTM hiện nay cần thiết phải thay đổi, phân chia theo nhóm khách hàng thay vì theo từng mảng nghiệp vụ nhƣ hiện nay. Chỉ có nhƣ vậy, ngân hàng mới có điều kiện tốt quản trị sự mong đợi theo từng nhóm khách hàng, đồng thời nắm đƣợc các phản ứng cũng nhƣ địn tấn cơng của đối thủ cạnh tranh đối với từng nhóm khách hàng từ đó hoạch định đƣợc các đối sách thích hợp.
- Đảm bảo tính thích ứng của dịch vụ với thị trƣờng: Nhằm tăng thêm tính ƣu việt của loại hình tổ chức này, tại các chi nhánh NHTMQD cần thành lập riêng một phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm dịch vụ. Chức năng chính của phòng này là thƣờng xuyên theo dõi và đánh giá tính thích ứng của các dịch vụ đang chào bán đối với thị trƣờng đồng thời đề xuất các giải pháp hoàn thiện nhằm đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.
- Thành lập phòng Marketing và tạo đủ quyền lực cho phòng Marketing hoạt động: Hoạt động Marketing của các Chi nhánh NHTMQD trong thời
phát huy hết vai trị, hiệu quả của nó. Khắc phục tình trạng này, các chi nhánh NHTM cần thành lập phòng Marketing, và phòng Marketing trong cơ cấu tổ chức của chi nhánh cũng cần đƣợc trao quyền lực đủ mạnh, tƣơng xứng với vị trí và chức năng quan trọng của nó trong tổng thể hoạt động kinh doanh ngân hàng..