Tín dụng quốc tế

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp dịch vụ ngân hàng quốc tế giải pháp hoàn thiện và phát triển trong hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh (Trang 34 - 40)

II. MỘT SỐ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG

1. Các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế

1.2. Hoạt động kinh doanh các dịch vụ ngân hàng quốc tế

1.2.1. Tín dụng quốc tế

Tín dụng quốc tế là việc nhƣợng quyền sử dụng vốn của chủ thể nƣớc này cho chủ thể nƣớc kia nhằm mục đích kinh doanh theo ngun tắc hồn trả, có kì hạn và đƣợc đền bù. Các thủ tục tín dụng quốc tế nói chung giống nhƣ tín dụng trong nƣớc tuy nhiên do gặp phải nhiều rủi ro hơn nhƣ rủi ro về tiền tệ

(nhƣ tỷ giá hối đối, tính thanh khoản quốc tế của đồng tiền...), rủi ro chính trị, rủi ro pháp lý…nên tín dụng ngân hàng quốc tế cần sự bảo đảm cao.

Tín dụng ngân hàng quốc tế bao gồm nhiều sản phẩm nhƣng do hạn chế về mục đích của khóa luận và bản thân, tơi xin trình bày một số sản phẩm sau của tín dụng quốc tế.

1.2.1.1. Tín dụng tài trợ xuất, nhập khẩu

a) Tín dụng ngân hàng cấp cho ngƣời xuất khẩu:

NHTM cho các thƣơng nhân xuất khẩu vay dƣới hình thức nhƣ chiết khấu hối phiếu, cầm cố hàng hóa, cho vay trong q trình sản xuất.

NHTM có thể tài trợ tín dụng cho ngƣời xuất khẩu:

- Cho phép ngƣời xuất khẩu đƣợc hƣởng một hạn mức thấu chi để sử dụng cho mọi khoản chi phí phục vụ xuất khẩu.

- Cho ngƣời xuất khẩu vay trƣớc khi giao hàng để mua nguyên liệu, chế biến, sản xuất hàng hoá xuất khẩu theo đúng L/C qui định, theo đúng hợp đồng ngoại thƣơng đã ký kết. Nhà xuất khẩu có thể dựa vào L/C để nhờ ngân hàng cấp cho một khoản tín dụng để thực hiện xuất hàng theo đúng - Cho vay tạm ứng bộ chứng từ thanh toán hàng xuất khẩu sau khi ngƣời xuất khẩu giao hàng L/C qui định nhƣng trƣớc khi ngƣời nhập khẩu thanh tốn. Điều này có nghĩa là trong khi chờ đợi ngƣời nhập khẩu thanh toán, NHTM sẽ ứng trƣớc tiền cho ngƣời xuất khẩu với bảo đảm là bộ chứng từ thể hiện hàng hoá đã đƣợc giao.

b) Tín dụng ngân hàng cấp cho ngƣời nhập khẩu:

Các NHTM cấp tín dụng cho ngƣời nhập khẩu dƣới hình thức cho vay thấu chi, mở thƣ tín dụng thƣơng mại, chấp nhận hối phiếu. Trong các hình thức đó, chấp nhận hối phiếu và cho vay thấu chi là phổ biến hơn cả.

Việc chấp nhận trả tiền hối phiếu cho ngƣời nhập khẩu rõ ràng là khơng đƣợc tín nhiệm bằng sự chấp nhận trả tiền bằng hối phiếu của ngân hàng. Vì vậy, ngƣời xuất khẩu thƣờng xuyên yêu cầu ngƣời nhập khẩu phải dùng

hối phiếu cho ngân hàng ngƣời nhập khẩu. Ngân hàng phải sử dụng vốn của mình phải chịu rủi ro và tổn thất xảy ra đối với hối phiếu. Do vậy ngân hàng phải thu phí chấp nhận rất cao. Ngân hàng theo yêu cầu của ngƣời nhập khẩu có thể chấp nhận từng chuyến hàng riêng biệt và cũng có thể chấp nhận theo một hạn ngạch nhất định. Một hình thức chấp nhận khơng kém phần phổ biến trong ngoại thƣơng là tái chấp nhận. Tái chấp nhận là hình thức trong đó ngƣời xuất khẩu khơng chuyển hối phiếu đến ngân hàng phục vụ ngƣời nhập khẩu yêu cầu chấp nhận trả tiền mà chuyển đến một ngân hàng hạng nhất mà cả hai bên thỏa thuận yêu cầu chấp nhận.

Cho vay thấu chi (over draft): là một hình thức tín dụng ngân hàng cấp cho ngƣời nhập khẩu có tài khoản tiền gửi khơng kì hạn tại ngân hàng này. Đây là hình thức tín dụng phổ biến tại các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa.

1.2.1.2. Tín dụng Bao thanh tốn

Trong quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng, NHNN đã đƣa ra định nghĩa về bao thanh tốn: “Bao thanh tốn là một hình thức cấp

tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng hóa” (QĐ số

1096/2004/ QĐ – NHNN).

Để thực hiện đƣợc nghiệp vụ bao thanh toán, ngân hàng phải quản lý việc thu nợ, quản lý sổ cái bán hàng của nhà xuất khẩu ở nƣớc ngoài, thực hiện các thủ tục thanh toán, chịu rủi ro...

Rủi ro chủ yếu trong nghiệp vụ bao thanh tốn rủi ro thƣơng mại, vì vậy ngân hàng phải tiến hành đánh giá khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu.

Trong dịch vụ bao TTQT, ngân hàng thực hiện nghiệp vụ này thông qua rất nhiều ngân hàng quốc tế. Giá cả dịch vụ bao thanh tốn có khuynh hƣớng cao vì phí của nó tuỳ thuộc vào các dịch vụ đƣợc cung cấp. Phí dịch vụ Factoring vào khoảng 3% đến 4% giá trị nợ cộng thêm các chi phí tài chính.

Phân loại bao thanh toán:

- Căn cứ theo ý nghĩa bảo hiểm rủi ro thanh toán, bao thanh tốn có thể chia thành bao thanh tốn có quyền truy địi và bao thanh tốn miễn truy địi.

- Căn cứ theo thời hạn, bao thanh tốn có thể đƣợc chia thành bao thanh toán ứng trƣớc (bao thanh toán chiết khấu) và bao thanh toán khi đáo hạn.

 Bao thanh toán ứng trƣớc là loại bao thanh tốn theo đó đơn vị thanh toán chiết khấu các khoản phải thu trƣớc ngày đáo hạn và ứng trƣớc tiền cho đơn vị bán hàng.

 Bao thanh toán khi đến hạn là loại bao thanh tốn theo đó đơn vị bao thanh tốn sẽ trả cho khách hàng của mình (ngƣời bán hàng) số tiền bằng giá mua của các khoản bao thanh toán khi đáo hạn.

1.2.1.3. Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng (Bank’s guarantee) a) Khái niệm, đặc điểm, chức năng của bảo lãnh ngân hàng

Khái niệm: Bảo lãnh ngân hàng là hợp đồng giữa hai bên, một bên là

ngân hàng phát hành bảo lãnh (guarantor) và một bên là ngƣời thụ hƣởng bảo lãnh (benifiary), trong đó bên bảo lãnh cam kết sẽ hoàn trả một khoản tiền nhất định cho ngƣời thụ hƣởng trong trƣờng hợp ngƣời đƣợc bảo lãnh (account party) không thực hiện nghĩa vụ nào đó đƣợc quy định trong bảo lãnh.

Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập và tách biệt trong quan hệ vay nợ hoặc hợp đồng mua bán. Trong đó bảo lãnh quốc tế là loại bảo lãnh mà ngƣời yêu cầu bảo lãnh, ngƣời đƣợc bảo lãnh và ngân hàng đứng ra bảo lãnh ngoài phậm vi một quốc gia.

Mục đích của bảo lãnh là ngăn chặn những rủi ro có thể phát sinh trong các dịch vụ mua bán không thƣờng xuyên đồng thời bù đắp những thiệt hại về mặt tài chính cho những ngƣời thụ hƣởng một cách nhanh chóng và chắc chắn, vì thế bảo lãnh có mục đích thực hiện ngay.

Đặc điểm cơ bản của bảo lãnh ngân hàng:

- Tính độc lập là một đặc điểm quan trọng của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng. Điều đó có nghĩa là bảo lãnh ngân hàng tồn tại độc lập với hợp đồng cơ sở phát sinh nhu cầu bảo lãnh. Mặc dù mục đích của việc bảo lãnh là bồi hồn cho ngƣời thụ hƣởng những thiệt hại từ việc không thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng của ngƣời đƣợc bảo lãnh nhƣng việc thanh tốn một bảo lãnh chỉ hồn tồn căn cứ vào hợp đồng bảo lãnh mà khơng đƣợc viện dẫn đến những tranh chấp trong hợp đồng cơ sở.

- Trách nhiệm của ngân hàng chỉ là trách nhiệm tài chính Ngân hàng khơng có trách nhiệm cung cấp hàng hố hay thực hiện một hành động cụ thể nào thay cho nghĩa vụ khơng đƣợc thực hiện. Ngân hàng chỉ có trách nhiệm trả cho ngƣời nhận bảo lãnh trong trƣờng hợp ngƣời uỷ nhiệm vi phạm hợp đồng.

Chức năng của Bảo lãnh ngân hàng:

- Chức năng bảo đảm: chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh là cung

cấp một sự đảm bảo cho ngƣời thụ hƣởng. Chức năng này đảm bảo cho ngƣời thụ hƣởng sẽ nhận đƣợc sự bồi thƣờng về mặt tài chính trong trƣờng hợp ngƣời xin bảo lãnh vi phạm cam kết.

- Chức năng tài trợ: Hầu hết các hợp đồng thi cơng và thậm chí một số

hợp đồng mua bán địi hỏi phải có vốn lớn và một khoảng thời gian dài mới hồn tất. Ngƣời thi cơng sẽ gặp khó kăhn về tài chính và chịu trách nhiệm rủi ro nếu nhƣ phải hồn thành cơng trình hay từng hạng mục cơng trình thì mới nhận đƣợc tiền thanh tốn của chủ đầu tƣ cơng trình . Điều này đặt ra nhu cầu tài trợ cho dự án và ngân hàng đƣa ra bảo lãnh thanh tốn nhƣ là một cơng cụ tài trợ để công ty nhận đƣợc khoản tiền ứng trƣớc từ chủ đầu tƣ cơng trình. Đièu này cho thấy bảo lãnh ngân hàng cũng là một phƣơng thức tài trợ.

- Chức năng thúc đẩy hoàn thành hợp đồng: Việc thanh toán bảo lãnh

ln có quyền u cầu ngân hàng phát hành thanh toán bảo lãnh nếu ngƣời đƣợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng. Ngƣời đƣợc bảo lãnh thì ln chịu áp lực của việc bồi hồn bảo lãnh. Nhƣ vậy bảo lãnh có vai trị đốc thúc ngƣời đƣợc bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

b) Các loại bảo lãnh ngân hàng

Phân loại theo mục đích

Bảo lãnh dự thầu (tender guarantee): Là một laoị bảo lãnh do tổ chức tín

dụng phát hành cho bên mời thầu để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng. Trƣờng hợp khách hàng bị phạt do vi phạm quy định dự thầu mà không nộp phạt hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cam kết.

Bảo lãnh thanh toán (Payment guarantee): Đối với loại bảo lãnh này, về

mục đích giống nhƣ một tín dụng thƣ thƣơng mại thông thƣờng là bảo đảm cho nghĩa vụ thanh tốn, nhƣng nó hồn tồn khác nhau về bản chất và nghĩa vụ trách nhiệm của ngân hàng phát hành.

Bảo lãnh tiền đặt cọc (advance payment guarantee): Khi ký kết những

hợp đồng có giá trị lớn, thông thƣờng ngƣời bán thƣờng yêu cầu ngƣời mua ứng trƣớc một phần tiền nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng. Việc ứng trƣớc này phải có một bảo lãnh có giá trị tƣơng đƣơng tiền đặt cọc làm đảm bảo. Ngƣời thụ hƣởng (ngƣời mua) sẽ đƣợc hoàn trả lại tiền đặt cọc nếu ngƣời bán không giao hàng hay giao hàng không đủ, không đúng. Bảo lãnh tiền đặt cọc chỉ có hiệu lực khi bên đƣợc bảo lãnh (bên bán) đã nhận đƣợc tiền ứng trƣớc.

Bảo lãnh nhận hàng (Shipping guarantee): Thông thƣờng ngƣời mua

luôn mong muốn nhận đƣợc B/L để nhận hàng khi tàu vận chuyển hàng hoá đến cảng. Tuy nhiên trên thực tế thì điều này thƣờng không xảy ra, tàu chở hàng thƣờng đến trƣớc khi ngân hàng nhận đƣợc bộ chứng từ. Điều đó có nghĩa rằng ngƣời mua khơng có vận đơn để nhận hàng. Trong trƣờng hợp

lƣu kho, chi phí cơ hội..., ngƣời mua sẽ phải yêu cầu ngân hàng của mình phát hành một cam kết (thay thế cho vận đơn), cam kết này đƣợc gọi là bảo lãnh nhận hàng. Bảo lãnh nhận hàng đƣợc ngƣời mua ký và ngƣời ký đối ứng để bảo lãnh là ngân hàng. Ngƣời mua sẽ xuất trình bảo lãnh nhận hàng này cho công ty vận tải để nhận hàng.

Bảo lãnh hoàn trả (reimbursement guarantee): Bảo lãnh hoàn trả khi

ngân hàng phát hành từ chối thanh toán bộ chứng từ bất hợp lệ. Khi ngƣời thụ hƣởng của một thƣ tín dụng xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng thanh tốn, bộ chứng từ có những điểm khác biệt so với thƣ tín dụng, ngân hàng thanh toán yêu cầu ngƣời thụ hƣởng phải có thƣ bảo lãnh (từ một ngân hàng khác chẳng hạn) bảo đảm bồi hồn cho ngân hàng thanh tốn khi ngân hàng phát hành từ chối thanh tốn vì những điểm khác biệt đã nêu.

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng (performance guarantee): Loại bảo lãnh

này đƣợc sử dụng rộng rãi. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng cung cấp một bảo đảm cho ngƣời thụ hƣởng về việc thực hiện hợp đồng của ngƣời đƣợc bảo lãnh. Trong trƣờng hợp ngƣời đƣợc bảo lãnh không thực hiện đúng, đầy đủ những nghĩa vụ đã đƣợc ghi trong hợp đồng thì ngƣời thụ hƣởng có quyền yêu cầu thanh tốn bảo lãnh. Thơng thƣờng bảo lãnh này đƣợc dùng kèm với bảo lãnh thanh toán khác. Giá trị bảo lãnh tuỳ theo giá trị hợp đồng và tuỳ tính chất của mỗi thƣơng vụ. Tuy nhiên gía trị bảo lãnh thực hiện hợp đồng thông thƣờng là từ 5-10% trị giá hợp đồng.

Nhƣ vậy, với những ý nghĩa của nghiệp vụ bảo lãnh cũng nhƣ xu hƣớng phát triển chung của nền kinh tế thế giới, áp dụng trong điều kiện kinh tế nƣớc ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, việc ra đời và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng là một tất yếu khách quan.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp dịch vụ ngân hàng quốc tế giải pháp hoàn thiện và phát triển trong hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)