Những tồn tại

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp dịch vụ ngân hàng quốc tế giải pháp hoàn thiện và phát triển trong hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh (Trang 70 - 73)

IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG

2. Những tồn tại

- Cơ cấu sản phẩm chưa đa dạng: Mặc dù trong thời gian gần đây

NHTMQD có hƣớng đƣa các sản phẩm mới theo bƣớc hiện đại hóa ngân hàng, từ 250 loại dịch vụ năm 2005 lên tới 400 dịch vụ năm 2009. Thế nhƣng con số này còn quá nhỏ bé so với 6000 loại dịch vụ mà một ngân hàng hiện đại có thể cung cấp. Các NHTMQD vẫn chỉ tập trung chủ yếu vào các sản phẩm dịch vụ truyền thống nhƣ bảo lãnh quốc tế, TTQT, dịch vụ ngân hàng đại lý…nhiều sản phẩm đã có nhƣng tiện ích cịn nghèo nàn nhƣ quyền chọn

lãi suất, hoán đổi lãi suất, dịch vụ ngân hàng đầu tƣ, tài trợ xuất khẩu… Điều này cho thấy các NHTMQD chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng trong và ngoài nƣớc. Một số sản phẩm triển khai chƣa đƣợc đồng bộ khắp các đơn vị thành viên trong khi thực tế có thể triển khai đƣợc. Do đó, NHTMQD cần phải nổ lực nhiều trong việc xóa bỏ thế „độc canh sản phẩm”.

- Phát triển không đồng đều: Tốc độ phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế còn chậm và khơng đồng đều giữa các chi nhánh trong tồn bộ hệ thống của NHTMQD. Số lƣợng các chi nhánh làm dịch vụ ngân hàng quốc tế chỉ chiếm 2/3 tổng số các chi nhánh và tập trung ở các thành phố lớn. Các văn phòng đại diện của NHTMQD ở nƣớc ngồi hầu nhƣ cịn ít và chỉ mang tính hình thức, hoạt động kém hiệu quả. Đó cũng là thực trạng của các văn phòng đại diện ở nƣớc ngoài của các Ngân hàng Việt Nam.

- Doanh số thấp: Mặc dù các ngân hàng này đã nỗ lực đáng kể trong việc mở rộng các quan hệ đại ký, liên doanh hợp tác, đầu tƣ trang thiết bị nâng cao chất lƣợng công nghệ ngân hàng nhƣng doanh số hoạt động và thu nhập từ dịch vụ ngân hàng quốc tế cịn nhỏ bé, tính chun mơn hóa chƣa cao, chƣa khai thác lợi thế sẵn có của các NHTMQD

- Sự thiên lệch hàng nhập, hàng xuất quá lớn: Thoạt nhìn sự chênh lệch

này có vẻ bình thƣờng và dễ hiểu vì bao lâu nay, nƣớc ta nhập siêu triền miên. Song tình tạng này nếu kéo dài sẽ dấn tới tình trạng mất cân đối ngoại tệ, gây sức ép cho hoạt động TTQT. Các khách hàng của các NHTMQD chủ yếu thực hiện nghiệp vụ nhập hàng, trôngc hừo chủ yếu việc bán ngoại tệ cảu ngân hàng, trong khi lƣợng khách hàng xuất hàng và bán ngoại tệ lại cho ngân hàng lại rất ít.

- Hoạt động Marketing chưa được chú ý: Có thể thấy rằng trong thời gian

qua, các NHTM đã rất tích cực trong việc tiến hành các hoạt động Marketing. Các chƣơng trình khuyến mại làm thẻ, quảng cáo thƣơng hiệu, huy động vốn

chúng,... liên tục đƣợc áp dụng rộng rãi đã tạo tiền đề để các NHTM đạt đƣợc những kết quả nhất định và nâng cao hoạt động Marketing ngân hàng tiến dần đến thông lệ khu vực và quốc tế. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, Marketing ngân hàng tại Việt Nam vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định, và chƣa thực sự làm nổi bật đƣợc thƣơng hiệu của các NHTMQD.

Có thể thấy rằng ở Việt Nam chƣa có nhiều trƣờng lớp đào tạo chính quy chun ngành Marketing. Nhìn chung, nguồn nhân lực về Marketing cịn non trẻ và khan hiếm. Bên cạnh đó, các ngân hàng vẫn chƣa thực sự quan tâm đúng mức tới công tác đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ chuyên sâu về Marketing. Chính điều này đã làm cho nội dung Marketing của một số Chi nhánh NHTM nghèo nàn, kém tính hấp dẫn, khơng có tính chun nghiệp, chƣa thực sự mang tính hiện đại và hội nhập.

Cũng cần phải nói tới những chi phí mà một NHTM đƣợc phép chi cho hoạt động Marketing. Chi phí của các NHTM cho hoạt động Marketing phải nằm trong giới hạn chi phí tiếp thị do Bộ Tài chính quy định. Thực tế tỷ lệ này là quá thấp so với thông lệ quốc tế.

Một thực trạng tồn tại đó là sự chồng chéo, trùng lắp trong hoạt động Marketing giữa Hội sở chính với các chi nhánh, và các NHTM với nhau. Chính sự chồng chéo này đôi khi không những làm giảm đáng kể hiệu quả của các hoạt động Marketing ngân hàng mà cịn có sự phản tác dụng khơng mong muốn.

- Tồn tại trong lĩnh vực công nghệ: Tuy đƣợc đánh giá là ngân hàng trong nƣớc đi đầu trong lĩnh vực cơng nghệ nhƣng lĩnh vực này cịn tồn tại một số nhƣợc điểm lớn nhƣ: nền tảng cơng nghệ cịn thấp kém so với các nƣớc trong khu vực, chƣa đủ trình độ thiết kế tổng thể, cịn nhiều hệ thống ứng dụng tự phát và mang tính tạm thời phục vụ trong kinh doanh; ngại thí điểm triển khai những phần mềm trong nƣớc có chất lƣợng tốt hơn nƣớc ngoài và giá thành rẻ, hầu nhƣ các NHTMQD chỉ mua những phần mềm có sẵn của nƣớc ngồi do đó giá thành cao.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp dịch vụ ngân hàng quốc tế giải pháp hoàn thiện và phát triển trong hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)