IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
3. Nguyên nhân của tồn tại
3.2. Nguyên nhân chủ quan
Một là hệ thống văn bản quản lý, hướng dẫn dịch vụ ngân hàng quốc tế chưa hoàn thiện.
nhƣ TTQT, bảo lãnh, đại lý ủy thác… của các ngân hàng này vẫn chƣa thật sự hoàn chỉnh, các văn bản vẫn còn ở dạng vừa làm vừa xây dựng. Còn các dịch vụ ngân hàng quốc tế mới nhƣ thẻ quốc tế, séc du lịch quốc tế… thì hiện tại chƣa ban hành rõ ràng quy trình thực hiện nghiệp vụ cũng nhƣ các văn bản quản lý nghiệp vụ.
Hai là chưa có chiến lược tổng quát và định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế.
Các chiến lƣợc mà các NHTMQD xây dựng còn quá chung chung, mơ hồ, chỉ dừng lại ở khía cạnh tốc độ tăng trƣởng thu dịch vụ ròng, tốc độ tăng trƣởng tài sản…cần đạt đƣợc là bao nhiêu trong khi những giải pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu này còn chƣa đƣợc xác định rõ. Các NHTMQD cũng chƣa đầu tƣ khảo sát, đánh giá phân tích khả năng phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế tại những địa bàn có tiềm năng phát triển.
Ba là hoạt động dịch vụ ngân hàng quốc tế chưa được quan tâm thích đáng.
Mảng kinh doanh chủ yếu của các NHTMQD hiện nay vẫn là tín dụng trong khi những mảng dịch vụ ngân hàng quốc tế vẫn chƣa đƣợc coi trọng và phát huy, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng quốc tế mới nhƣ thẻ quốc tế, séc du lịch, bảo lãnh… Các sản phẩm của dịch vụ ngân hàng quốc tế còn đơn điệu, nghèo nàn trong khi tiêu chí để đánh giá một ngân hàng có phát triển, hiện đại và tham gia vào mức độ quốc tế hóa sâu rộng hay khơng phụ thuộc vào khả năng của ngân hàng đó trong việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế.
Bốn là chưa có một chiến lược cơng nghệ thơng tin rõ ràng.
Việc xây dựng một chiến lƣợc công nghệ thông tin rõ ràng mang tính chất xun suốt, có tính dài hạn, có ý nghĩa quyết định việc ứng dụng thơng tin có hiệu quả hay khơng. Chiến lƣợc cơng nghệ thông tin của các NHTMQD chẳng qua vẫn chỉ tập trung vào việc lồng ghép hiện đại hóa ngân hàng. Do
đó điều dễ nhận thấy công nghệ thông tin vẫn lạc hậu so với thế giới, trình độ ứng dụng cơng nghệ tin học trong cung cấp dịch vụ đặc biệt là phát triển dịch vụ có tính cạnh tranh cịn thấp hơn mức trung bình của các ngân hàng trong khu vực. Các cơ chế quy trình nghiệp vụ cịn chậm, chƣa đƣợc xây dựng, ban hành, sửa đổi hồn chỉnh, tính ổn định khơng cao.
Năm là, hoạt động Marketing chưa được đầu tư xứng đáng.
Trong điều kiện cạnh tranh nhƣ ngày nay, các ngân hàng đều ra sức phát triển để hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề cạnh tranh hết sức gay gắt. Các ngân hàng không những không ngừng nổ lực tung ra các sản phẩm mới có chất lƣợng tốt mà còn ra sức quảng bá hình ảnh của mình tới khách hàng. chính vì vậy, hoạt động Marketing cần đƣợc chú ý. Thế nhƣng thƣơng hiệu của các NHTMQD trong dịch vụ ngân hàng quốc tế còn quá mờ nhạt bên cạnh các đại gia ngân hàng nhƣ Vietcombank, ACB. Các NHTMQD vẫn chƣa đề ra một chính sách, kế hoạch xây dựng một hình ảnh riêng thơng qua các hoạt động tuyên truyền, quảng bá chất lƣợng hoạt động của chính ngân hàng mình.
Sáu là nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng quốc tế còn thiếu và yếu.
Cịn tồn tại một số bộ phận cán bộ có nghiệp vụ bất cập, trình độ chuyên mơn cịn kém. Một số cán bộ còn mang nặng tƣ duy bao cấp cũ, chƣa năng động, sáng tạo, chƣa nhận thức hết vị trí trách nhiệm, nhiệm vụ quyền hạn của mình trong tác nghiệp cũng nhƣ trong quan hệ với khách hàng. Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các phòng ban, giữa Hội sở chính với các chi nhánh trong nghiệp vụ quốc tế cịn chồng chéo, mang tính hành chính, thiếu linh hoạt. Đó cũng là tình trạng phổ biến tại các NHTM Việt Nam khi việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và thực hiện cơ chế phân chia quyền chƣa đƣợc chú trọng. Các NHTMQD còn thiếu nhiều chuyên gia trên các dịch vụ mũi nhọn, lĩnh vực cơng nghệ hiện đại. Tóm lại, nguồn nhân lực của các NHTMQD cịn
về trình độ chính trị, quản lý kinh tế và kiến thức kinh doanh ngân hàng hiện đại để đáp ứng yêu cầu hội nhập thì cần đào tạo và bồi dƣỡng nhiều mặt trên toàn diện rộng.
CHƢƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI QUỐC DOANH