Bảo lãnh ngân hàng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp dịch vụ ngân hàng quốc tế giải pháp hoàn thiện và phát triển trong hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh (Trang 61 - 66)

1 .Cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế để thu phí

2.1. Bảo lãnh ngân hàng

2.1.1. Điều kiện bảo lãnh

Các DN muốn đƣợc bảo lãnh phải có các điều kiện sau:

- Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo qui định của pháp luật.

- Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng

- Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh

- Có dự án, phƣơng án kinh doanh khả thi Do là bảo lãnh quốc tế nên phải:

- Khoản vay xin bảo lãnh nằm trong tổng hạn mức vay nƣớc ngồi đƣợc chính phử phê duyệt

- Có hợp đồng vay vốn nƣớc ngồi

- Có khả năng trả nợ, đề án khả thi có khả năng sinh lời

- Có văn bản của DN đề nghị NHNN Việt Nam cấp hạn mức vay vốn nƣớc ngoài và đã đƣợc phê duyệt

- Thực hiện TTQT qua Ngân hàng cần xin bảo lãnh

2.1.2. Thực trạng bảo lãnh ngân hàng tại các NHTMQD Việt Nam những năm gần đây năm gần đây

Hiện nay, các NHTMQD đều triển khai nghiệp vụ bảo lãnh và cho đến nay nghiệp vụ bảo lãnh đã trở thành một trong những nghiệp vụ kinh doanh lớn

NHTMQD không chỉ là cho ra đời dịch vụ bảo lãnh mà ngân hàng còn phải làm thế nào để đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhóm khách hàng truyền thống và thu hút hút đƣợc thêm nhiều khách hàng mới tham gia. Dịch vụ bảo lãnh của NHTMQD đã đạt những thành quả nhất định và góp phần khơng nhỏ trong sự phát triển của các ngân hàng. Mặc dù vậy các NHTMQD cũng chƣa thật sự khai thác hết tiềm năng thế mạnh của mình để biến hoạt động bảo lãnh trở thành công cụ linh hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu tối đa của khách hàng.

Bảng 12: Tình hình dịch vụ bảo lãnh tại 2 NHTMQD lớn

Dịch vụ bảo lãnh tạo BIDV và Agribank Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 Tăng/ giảm GT % Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ BL vay vốn 13.520.590 29,24% 14.890.904 38,95% 10,14% BL L/C trả chậm 4.379.370 9,47% 3.559.952 9,41% (17,79%) BL L/C trả ngay 23.575.330 50,98% 11.736.204 30,69% (50,21%) Cam kết trong bảo

lãnh khác

4.768.340 10,31% 9.246.944 20,95% 93,92%

Nghĩa vụ tiềm ẩn 46.243.630 100% 38.234.004 100% (17,32%)

Nguồn: Các chỉ tiêu ngồi bảng Cân đối kế tốn – Agribank & BIDV

 Qua phân tích thấy rằng, bảo lãnh L/C trả ngay cũng nhƣ bảo lãnh L/C trả chậm chiếm một tỷ lệ lớn trong hoạt động bảo lãnh tại Agribank. Năm 2009, hoạt động bảo lãnh vay vốn tăng mạnh 10,14%, đặc biệt là hoạt động bảo lãnh khác (bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng…) tăng rất mạnh (93,92%). Tuy nhiên, so với năm 2008, hoạt động bảo lãnh có phần giảm sút, mức độ tăng trƣởng giảm đi đáng kể. Hoạt động bảo lãnh L/C trả chậm cũng nhƣ trả ngay giảm kéo theo tốc độ tăng trƣởng hoạt động bảo lãnh cũng giảm sút.

2.2. Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ.

2.2.1. Tình hình kinh doanh ngoại tệ tại các NHTMQD

Trƣớc những năm 1991, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc giao cho là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam đƣợc thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ đối ngoại và hoạt động này đƣợc thực hiện ở phòng kế hoạch kinh doanh cả ngân hàng. Mục đích của giai đoạn chỉ để giúp khách hàng xuất nhập khẩu Việt Nam thanh toán đối ngoại và thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc giao. Cho đến thời điểm này, Nhà nƣớc đã cấp giấy phép kinh doanh ngoại hối cho các ngân hàng khác. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối khơng cịn q mới mẻ đổi với các NHTM Việt Nam.

Song song với việc mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại hối ở thị trƣờng trong nƣớc, các NHTMQD cũng đã nhanh chóng tiếp cận với thị trƣờng ngoại hối quốc tế, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thanh toán đa dạng các loại ngoại tệ cho khách hàng nhƣ USD, EUR, JPY, GBP, AUD, CHF, CAD… thực hiện chuyển đổi từ loại ngoại tệ này sang loại ngoại tệ khác với giá cả phù hợp với sự biến động tức thời của tỷ giá trên thị trƣờng. Ngoài việc kinh doanh ngoại tệ phục vụ khách hàng, các NHTMQD cũng đã tiến hành nghiệp vụ đầu cơ trên thị trƣờng ngoại hối quốc tế thơng qua các ngân hàng nƣớc ngồi trên hai thị trƣờng lớn là Singapore và London. Tuy nhiên, với kinh nghiệm còn chƣa nhiều nên hoạt động kinh doanh ngoại hối trên thị trƣờng quốc tế vẫn chƣa thành công nhƣ mong muốn. Sau đây cúng ta sẽ xem xét tình hình kinh doanh ngoại tệ tại BIDV cũng nhƣ Agribank.

Với mục tiêu kinh doanh ngoại tệ phát triển mạnh, an toàn và vững chắc hai ngân hàng này không những tự cân đối đƣợc nguồn ngoại tệ trong kinh doanh mà còn tăng cƣờng xuất khẩu ngoại tệ mặt và bán cho NHNN và các tổ chức tín dụng khác trên thị trƣờng liên ngân hàng.

Bảng 13: Doanh số mua bán ngoại tệ của Agribank giai đoạn 2004 – 2009 Doanh số mua bán ngoại tệ Đơn vị: Nghìn USD

Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Doanh số 8.100 7.981 10.700 10.800 12.563 26.10 2

Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank 2009

Với BIDV, hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng nhận đƣợc kết quả khả quan, thu lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ là 791 tỷ đồng, tăng gấp 5,6 lần so với năm 2008 ( thu lãi 140 tỷ)

Bảng 14: Hoạt động kinh doanh ngoại hối cuả BIDV

Lãi thuần của hoạt động kinh doanh ngoại hối Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2008 Năm 20009 Tăng/ giảm

GT % Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

140 1,8% 791 9,3% 4,65

Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV 2009

2.2.2 Một số tồn tại trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTMQD Việt Nam NHTMQD Việt Nam

Sự điều tiết thị trường ngoại hối của NHNN chưa rõ ràng: Với vai trò

là Ngân hàng trung ƣơng, hiện nay NHNN quản lý thị trƣờng ngoại tệ chủ yếu bằng cách mua và bán ngoại tệ trên thị trƣờng. Trong giai đoạn trƣớc mắt, biện pháp quản lý là cần thiết nhƣng về lâu dài, cách thức này khơng phải lúc nào cũng có hiệu quả.

Huy động vốn ngoại tệ chưa lớn: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

trong những năm qua và doanh số giao dịch ngoại tệ của các NHTMQD Việt Nam cho thấy rằng, doanh số giao dịch ngoại tệ của các NHTMQD hầu nhƣ chỉ đáp ứng cho nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu của DN mà chƣa thể hiện rõ mục đích kinh doanh nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Hình thức kinh doanh chưa đa dạng: Hiện nay do cung cầu ngoại tệ

mất cân đối, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tại các NHTMQD hầu nhƣ chỉ phục vụ khách hàng thanh toán xuất nhập khẩu, trả nợ nƣớc ngoài mà chƣa chú trọng nhiều đến hình thức tự doanh. Từ những hạn chế nhƣ vậy nên hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTMQD việt Nam chƣa thực sự phát triển, doanh số kinh doanh ngoại tệ chƣa tƣng xứng với tiềm năng của ngân hàng cũng nhƣ nhu cầu thị trƣờng.

3. Hợp tác kinh doanh ngân hàng quốc tế

Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong hoạt động kinh doanh quốc tế là một định hƣớng nhất quán của các NHTMQD trong thời kì đổi mới và hội nhập. Trong những năm vừa qua, hầu hết các NHTMQD đều tham gia liên doanh với các định chế tài chính nƣớc ngồi để thành lập các ngân hàng, công ty thuê mua tài chính, cơng ty bảo hiểm. Trong các NHTMQD Việt Nam thì ngân hàng BIDV luôn dẫn đầu trong việc hợp tác kinh doanh ngân hàng quốc tế, còn với các NHTMQD khác thì hoạt động này chƣa có nhiều thành tựu. Chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu cụ thể tình hình hoạt động hợp tác kinh doanh ngân hàng quốc tế tại BIDV.

Thực hiện chiến lƣợc đa phƣơng hóa trong hợp tác kinh tế và mở rộng thị

trƣờng, BIDV đã thiết lập các liên doanh: Vid Public Bank (với Malaysia năm 1992), Lào Việt Bank (năm 1999) Bảo hiểm Lào -Việt (năm 2008), Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga ( năm 2006), Công ty quản lý quỹ đầu tƣ BVIM (với Hoa Kỳ năm 2006), Công ty địa ốc BIDV Tower (với Singapore năm 2005), Công ty quản lý quỹ đầu tƣ tại Hồng Kơng và đang có kế hoạch thiết lập hiện diện tại Cộng hoà Séc, Hoa Kỳ... Với việc đầu tƣ vào thị trƣờng Lào trên cả ba lĩnh vực: Ngân hàng, Bảo hiểm và Đầu tƣ tài chính, BIDV đã cùng các đối tác Lào tạo nên một cầu nối hữu hiệu cho quan hệ kinh tế, thƣơng mại và đầu tƣ giữa hai nƣớc Lào - Việt liên tục phát triển.

những thành cơng có tính mẫu mực trong 10 năm qua tại thị trƣờng Lào, BIDV đã đƣợc Chính phủ Việt Nam tiếp tục giao nhiệm vụ tiên phong thực hiện các hoạt động, hợp tác đầu tƣ tại thị trƣờng Campuchia. Năm 2009, BIDV đóng vai trị chủ trì thiết lập các hoạt động đầu tƣ, kinh doanh, dịch vụ trong lĩnh vực Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán tại thị trƣờng Campuchia với sự hiện diện của Văn phòng đại diện BIDV tại Campuchia, Công ty Đầu tƣ Phát triển CPC (IDCC) Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Campuchia (BIDC) và Công ty Bảo hiểm CPC –Việt Nam (CVI).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp dịch vụ ngân hàng quốc tế giải pháp hoàn thiện và phát triển trong hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh (Trang 61 - 66)