Dịch vụ ngân hàng đại lý

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp dịch vụ ngân hàng quốc tế giải pháp hoàn thiện và phát triển trong hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh (Trang 54 - 60)

1 .Cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế để thu phí

1.1. Dịch vụ ngân hàng đại lý

Những năm gần đây các dịch vụ ngân hàng đại lý của các NHTMQD Việt Nam phát triển nhanh chóng. Các NHTMQD chú trọng mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý nhằm đáp ứng yêu cầu thanh toán xuất nhập khẩu của khách hàng.

Bảng 3: Số lượng ngân hàng đại lý của 2 NHTMQD lớn

Số lượng ngân hàng đại lý của 2 NHTMQD lớn Đơn vị: đại lý

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Số lƣợng ngân hàng đại lý

của Agribank 900 932 979 931 996

Số lƣợng ngân hàng đại lý

của BIDV 821 859 905 924 976

Các NHTMQD đã có chính sách ngân hàng đại lý; đã biết lựa chọn một số ngân hàng chủ chốt để phân phối các giao dịch qua các ngân hàng này, đảm bảo các hoạt động kinh doanh quốc tế của Ngân hàng đƣợc an toàn, hiệu quả; đồng thời tận dụng đƣợc các ƣu đãi mà các ngân hàng đại lý dành cho Ngân hàng nhƣ: lãi suất cho vay thấp, lãi tiền gửi cao, đào tạo cán bộ. Cho đến nay, nhiều ngân hàng quốc tế đã cung cấp cho NHTMQD hạn ngạch giao dịch ngoại tệ, hạn ngạch xác nhận L/C, trong đó nhiều ngân hàng cam kết tài trợ với hạn ngạch không hạn chế. Nhiều ngân hàng đại lý cho phép các NHTMQD đƣợc thấu chi đến một hạn mức tiền nhất định.

Ngoài ra, các NHTMQD cịn khai thác đƣợc nguồn tài trợ khơng cam kết của nhiều ngân hàng, giúp cho các NHTMQD luôn đảm bảo khả năng thanh tốn, đồng thời có nguồn ngoại tệ bổ sung cho nguồn vốn ngoại tệ huy động nhằm đáp ứng nhu cầu vay ngoại tệ của các DN.

Các NHTMQD thƣờng xuyên gặp mặt, trao đổi thông tin với các ngân hàng đại lý trong nƣớc và ngồi nƣớc; nhờ đó đã phát triển đƣợc các nghiệp vụ nhƣ: Tài khoản tiền gửi; Ký các hiệp định tài trợ tín dụng khung; Uỷ thác đầu tƣ; Quan hệ tín dụng; Ký kết, thực hiện mua bán giấy bạc ngoại tệ; Triển khai nghiệp vụ séc du lịch, thanh toán thẻ; Ký kết thoả thuận chi trả kiều hối. Ngồi ra cịn đƣợc các ngân hàng đại lý đào tạo và mời tham gia các nghiệp vụ nhƣ: Nghiệp vụ ngân hàng điện tử, thanh toán bù trừ bằng USD, nghiệp vụ cho thuê tài chính...

1.2. Dịch vụ thanh tốn quốc tế

Dịch vụ TTQT là một trong những dịch vụ ngân hàng quốc tế quan trọng nhất của các NHTMQD. Những năm qua, các Ngân hàng này cung cấp các dịch vụ TTQT thơng qua phƣơng thức thanh tốn chủ yếu là chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ. Doanh số dịch vụ ngân hàng quốc tế của từng NHTMQD có tốc độ tăng trƣởng cao, thị phần hoạt động TTQT trên cả nƣớc ngày càng mở rộng. Đây là mảng dịch vụ rất tiềm năng của các NHTMQD nói chung cũng nhƣ hệ thống NHTM Việt Nam.

Bảng 4: Doanh số thanh toán quốc tế giai đoạn 2005 – 2009

Đơn vị: Triệu USD Doanh số thanh toán quốc tế giai đoạn 2005 – 2009 Đơn vị: Triệu USD

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Doanh số của Agribank

4.850 5.857 6.131 7.248 10.643

Doanh số của BIDV 2.006 3.150 4.910 6.125 8.062

Nguồn: Báo cáo thường niên của Agribank năm 2009 Báo cáo thường niên BIDV năm 2009

Có thể thấy rằng, Agribank là một trong những ngân hàng có chất lƣợng TTQT tốt nhất hiện nay. Vì vây, để hiểu rõ thêm về dịch vụ TTQT, chúng ta sẽ phân tích tình hình dịch vụ TTQT tại Agribank.

Cùng với việc tái cơ cấu mơ hình tổ chức và triển khai hai dự án Hiện đại hóa ngân hàng ( IPCAS), đến nay Agribank đã có 175 chi nhánh thực hiện nghiệp vụ TTQT trên toàn quốc. Chất lƣợng hoạt động thanh toán đƣợc nâng cao rõ rệt, các giao dịch đƣợc xử lý nhanh chóng, mọi giao dịch đƣợc tập trung quản lý tại Trụ sở chính, đảm bảo dịch vụ đƣợc thực hiện với chất lƣợng cao và an tồn nhất. Vì thế, Agribank đã đƣợc các khách hàng và đối tác nƣớc ngoài đánh giá cao, tiêu biểu là giải thƣởng “Ngân hàng thực hiện xuất sắc nghiệp vụ thanh toán quốc tế” do Citi Bank trao tặng.

Tổng doanh số TTQT qua Agribank Việt Nam trong năm 2009 tăng 46,84% so với năm 2008 đạt 10.643 tỷ USD, chiếm 8% thị phần TTQT cả nƣớc, trong đó doanh số hàng xuất khẩu 39,91%, doanh số hàng nhập khẩu tăng 52,29%. Tuy nhiên, có thể thấy rằng so với các NHTM lớn của việt Nam, Agribank vẫn chƣa dành đƣợc thị phần xứng đáng với tiềm năng vốn có của ngân hàng này.

Tình hình TTQT của Agribank trong những năm qua đã có những thay đổi rõ rệt.

Bảng 5: Thanh toán quốc tế tại Agribank

Thanh toán quốc tế tại Agribank Đơn vị: Triệu USD

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giá trị thanh toán Tỷ lệ Giá trị thanh toán Tỷ lệ Giá trị thanh toán Tỷ lệ Nhờ thu 763,5 8% 623,3 8,6% 979,1 9,2% Chuyển tiền 429,15 7% 616,1 8,5% 1202,7 11,3% L/C 5211,35 85% 6008,6 82,9% 8461,2 79,5% Tổng 6131 100% 7248 100% 10643 100%

Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank năm 2009

 Với phƣơng thức nhờ thu: gồm dịch vụ thanh toán hàng nhập khẩu và dịch vụ thanh toán hàng xuất khẩu. Từ bảng số liệu ta có thể thấy phƣơng thức này ngày càng đƣợc sử dụng nhiều hơn. Đây cũng chính là xu hƣớng tất yếu của thế giới.

 Với phƣơng thức chuyển tiền: Trong phƣơng thức này, Agribank đóng vai trị trung gian thanh toán, thực hiện theo lệnh, chỉ dẫn thanh toán cho ngƣời nhập khẩu. Trong trƣờng hợp ngừoi chuyển tiền đƣa ra các chỉ dẫn sai, ngân hàng chuyển tiền sẽ không chịu trách nhiệm. Phƣơng thức chuyển tiền gồm có hai nghiệp vụ: Chuyển tiền đi và chuyển tiền đến.

 Chuyển tiền đi: Hầu hết các khoản chuyển tiền của Agribank đều đƣợc thực hiện thông qua hệ thống SWIFT, dịch vụ Western Union, thanh toán sec quốc tế, phát hành Bankdraft. Chuyển tiền ra nƣớc ngoài tại ngân hàng đều tuân thủ chế độ quản lý ngoại tệ, ngoại hối do NHNN ban hành từng thời kì. Tại Agribank, nghiệp vụ này gồm thanh toán phi mậu dịch, thanh toán hàng nhập khẩu, chuyển tiền đặt cọc...

 Chuyển tiền đến: gồm chuyển tiền thanh toán hàng xuất, chuyển tiền phi mậu dịch và chuyển tiền mục đích khác. Mọi khoản ngoại hối thơng qua đều đƣợc ngân hàng chuyển vào tài khoản cá nhân, công ty tại Việt Nam theo đúng chỉ dẫn thanh toán. Qua bảng trên chúng ta có thể thấy dịch vụ chuyển tiền quốc tế tăng trƣởng tƣơng đối tốt cả về doanh số chuyển tiền đến cũng nhƣ chuyển tiền đi. Lƣợng chuyển tiền cụ thể.

Bảng 6: Lượng chuyển tiền quốc tế tại Agribank

Lượng chuyển tiền quốc tế Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tăng/

giảm

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Chuyển tiền đến 335 49,53% 532,7 65,5% 200%

Chuyển tiền đi 341.4 50,4% 670 34,5% 156% Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank 2009

 Với phƣơng thức tín dụng chứng từ: Đây là phƣơng thức chủ yếu trong thanh toán nhập khẩu cũng nhƣ thanh toán xuất khẩu tại Agribank Đây là phƣơng thức hạch toán quan trọng, phổ biến và chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động TTQT của Agribank. Hình thức này chiếm khoảng 80% doanh số TTQT. Qua bảng phân tích cho thấy, dịch vụ L/C vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn. Trong vài năm trở lại đây, dịch vụ L/C có vẻ giảm đi so với các năm trƣớc.

1.3. Dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế

Thẻ tín dụng quốc tế là dịch vụ tƣơng đối mới, tiềm năng có tốc độ tăng trƣởng nhanh, đang đƣợc các NHTMQD quan tâm và đầu tƣ, mở rộng. Chỉ tính đến cuối tháng 12/2009, trong cả nƣớc có 17 triệu thẻ thanh tốn các loại trong đó có 85% là thẻ nội địa cịn lại là thẻ TTQT. So với ngân hàng có dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế thanh tốn tốt nhất hiện nay nhƣ Vietcombank thì rõ ràng các NHTMQD còn chƣa thật sự chú trọng vào mảng dịch vụ này.

Hiện nay tại BIDV cũng nhƣ Agribank chủ yếu cấp thẻ tín dụng quốc tế mang thƣơng hiệu Master hay Visa.

Thẻ Master

Bảng 7: Hạn mức tín dụng của thẻ Master

Sản phẩm Hạn mức tín dụng

Thẻ Vàng Nhóm 1 Từ trên 50 triệu đến 100 triệu Nhóm 2 Từ trên 100 triệu đến 300 triệu Thẻ Bạch Kim Từ trên 300 đến 500 triệu đồng

Hạn mức ứng tiền mặt :Hạn mức ứng tiền mặt tối đa bằng một nửa (1/2)

hạn mức tín dụng đƣợc cấp.

Hạn mức thanh tốn hàng hóa, dịch vụ: Hạn mức thanh tốn hàng hóa, dịch vụ bằng phần cịn lại của hạn mức tín dụng đƣợc cấp, sau khi trừ đi hạn mức ứng tiền mặt đã sử dụng.

Bảng 8: Hạn mức giao dịch của thẻ Master

Hạn mức giao dịch

Thẻ Vàng Thẻ Bạch Kim Nhóm 1 Nhóm 2

Ứng tiền/ngày 20 triệu đồng 30 triệu đồng 50 triệu đồng Thanh tốn hàng

hóa, dịch vụ/ngày 30 triệu đồng 50 triệu đồng 100 triệu đồng  Thẻ Visa

Bảng 9: Hạn mức tín dụng của thẻ Visa

Sản phẩm Hạn mức tín dụng

Thẻ chuẩn Tối đa đến 50 triệu VNĐ

Thẻ Vàng Nhóm 1 Từ trên 50 triệu đến 100 triệu Nhóm 2 Từ trên 100 triệu đến 300 triệu

Hạn mức ứng tiền mặt: Hạn mức ứng tiền mặt tối đa bằng một nửa (1/2) hạn mức tín dụng đƣợc cấp.

Hạn mức thanh tốn hàng hóa, dịch vụ: Hạn mức thanh tốn hàng hóa, dịch vụ bằng phần cịn lại của hạn mức tín dụng đƣợc cấp, sau khi trừ đi hạn mức ứng tiền mặt đã sử dụng.

Bảng 10: Hạn mức giao dịch của thẻ Visa

Hạn mức giao

dịch Thẻ chuẩn

Thẻ vàng

Nhóm 1 Nhóm 2

Ứng tiền/ngày 10 triệu đồng 20 triệu đồng 30 triệu đồng Thanh tốn hàng

hóa, dịch vụ/ngày

20 triệu đồng 30 triệu đồng 50 triệu đồng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp dịch vụ ngân hàng quốc tế giải pháp hoàn thiện và phát triển trong hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)