C. Kết bài: Nờu cảm nghĩ của em về nhõn vật người mẹ IV Hỡnh ảnh bà cụ
4. Bư ớc 4: Viết bà
- Triển khai vấn đề cần nghị luận thành văn bản hoàn chỉnh - Cần lựa chọn từ ngữ thớch hợp để viết bài
- Chỳ ý cỏc từ ngữ liờn kết đoạn để đảm bảo tớnh mạch lạc, hệ thống cho bài văn.
II. Thực hành
Đề 1: Trong lũng mẹ là bài ca về tỡnh mẫu tử
Bước 1: Tỡm hiểu đề
- Kiểu bài: nghị luận chứng minh (đan xen biểu cảm) - Nội dung: Tỡnh mẫu tử
- Phạm vi: Đoạn trớch “Trong lũng mẹ”
Bước 2: Tỡm ý
Luận điểm 1: Tỡnh cảm của bộ Hồng dành cho mẹ
Luận cứ 1: Trong xa cỏch, vẫn một lũng khắc khoải nhớ thương và kớnh trọng mẹ. * Hoàn cảnh xa cỏch:
- Hơn một năm trời, mẹ chưa về thăm em lấy một lần - Khụng một lời nhắn cho em
- Đó thế, lại cú tin đồn: mẹ cú em bộ với người khỏc
- Trong khi đú, bà cụ luụn tỡm cỏch xỳc xiểm, núi xấu, khinh miệt, ruồng rẫy mẹ. * Tỡnh cảm bộ Hồng: Bộ Hồng vẫn một lũng tin tưởng, yờu thương, kớnh trọng mẹ
Mặc dự rất thơ dại nhưng tỡnh yờu thương đó mỏch bảo với bộ Hồng, bà cụ đang đúng kịch với mỡnh, đang tỡm cỏch gợi chuyện để núi xấu mẹ. Bộ Hồng đau khổ, nộn lũng đúng kịch lại, che dấu tỡnh cảm. Dự cố kỡm nộn đến mấy thỡ nỗi đau cứ vỡ ũa bật ra thành tiếng khúc. Bộ Hồng đó khúc trong suốt cuộc núi chuyện với bà cụ. Mỗi chi tiết miờu tả tiếng khúc là một nấc tõm trạng diễn tả sõu sắc những cung bậc cảm xỳc của tỡnh yờu thương. Tiếng khúc khụng cũn thơ dại của đứa trẻ chất chứa bao niềm tõm sự.
- Ban đầu, nghe bà cụ gợi chuyện, Hồng im lặng cỳi đầu xuống đất, khúe mắt cay cay. Sau đú, khụng chịu nổi, nước mắt em rũng rũng rớt xuống hai bờn mộp rồi đầm đỡa ở cổ và cằm. Những giọt nước mắt đó diễn tả bao nỗi đau đớn quặn lũng. Hỡnh ảnh người mẹ em vụ cựng kớnh yờu bị đày đọa, xỳc phạm làm cho trỏi tim em tan nỏt, rỉ mỏu.
- Càng thương mẹ, em càng căm ghột những cổ tục lạc hậu đó làm khổ đời mẹ và cảm thấy bất lực vỡ thõn trẻ yếu ớt như em chẳng thể làm gỡ để bảo vệ mẹ mỡnh. Những giọt nước mắt đó diễn tả xỳc động những cung bậc cảm xỳc yờu thương của bộ Hồng dành cho mẹ.
- Đỉnh điểm của tỡnh yờu thương là nỗi căm giận tột cựng: “cổ họng tụi nghẹn ứ lại, khúc
khụng ra tiếng”. Em ao ước: “Giỏ những cổ tục đầy đọa mẹ tụi là một vật như hũn đỏ hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ tụi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỡ nỏt vụn mới thụi.”. Bộ
Hồng căm giận những cổ tục phong kiến lạc hậu đó gõy ra bao đau khổ cho đời mẹ. Niềm căm giận, nỗi phẫn uất và tiếng khúc làm quặn thắt trỏi tim người đọc, tất cả đều xuất phỏt từ lũng yờu thương mẹ. Đú là biểu hịờn của tỡnh yờu thương mónh liệt nhất, sấu sắc nhất tuụn trào ra theo dũng nước mắt.
=> Đỏnh giỏ: Mặc dầu, Hồng chỉ là một đứa trẻ thơ dại, đơn độc, cụi cỳt nhưng phải sống trong một hoàn cảnh mà tỡnh yờu thương, tỡnh mỏu mủ ruột rà gần như khụ hộo. Những thành kiến, cổ tục lạc hậu đang cố tỡnh vựi dập, giết chết những tỡnh cảm cao đẹp của con người. Nhưng kỡ lạ thay, tỡnh mẫu tử cú một sức sống riờng vượt lờn tất cả, rất đỗi diệu kỡ. Những thế lực phong kiến dự tàn bạo, độc ỏc đến đõu cũng khụng thể hủy diệt được tỡnh cảm thiờng liờng, cao đẹp đú. Khụng những thế, chỳng càng tỡm cỏch ngăn cản, hủy diệt, tỡnh cảm của bộ Hồng càng trở nờn mónh liệt hơn bao
giờ hết. . Đú chớnh là sức sống bất diệt của tỡnh mẫu tử. Trong xa cỏch, trong bao nhiờu khổ đau, bất hỡnh, nhưng tỡnh cảm của bộ Hồng dành cho mẹ cũng đủ để viết nờn một bài ca về tỡnh mẫu tử. Luận cứ 2: Niềm khao khỏt gặp mẹ mónh liệt, chỏy bỏng trong tõm hồn trẻ thơ
- Khi bà cụ gợi chuyện đi thăm mẹ, trong kớ ức em bỗng hiện ra hỡnh ảnh người mẹ hiền từ với nột mặt rầu rầu, em nhớ mẹ biết bao.
- Nghĩ đến từng phen thiếu thốn tỡnh yờu thương, ấp ủ của mẹ làm em thầm khúc, em toan trả lời là “cú”.
Điều đú đủ cho chỳng ta thấy, em mong gặp mẹ biết nhường nào. - Khi vừa thoỏng thấy búng một người giống mẹ ngồi trờn xe kộo:
+ Em liền vội vàng đuổi theo, lũng tràn đầy hi vọng
+ Bối rối cất lờn tiếng tiếng gọi thiết tha: “Mợ ơi! Mợ ơi” . Trong tiếng gọi ấy dồn nộn bao mong mỏi, khỏt thốm của một đứ con xa mẹ lõu ngày. Đú là tiếng gọi mà em hằng ấp ủ bấy lõu.
+ Tỡnh yờu thương, niềm tin đối với mẹ đó cho em một linh cảm diệu kỡ để em nhận ra đú là mẹ. Với bộ Hồng gặp mẹ khụng chỉ là niềm khao khỏt, là hạnh phỳc mà cũn là sự sống được hồi sinh. Mẹ là búng rõm, là dũng nước, là nguồn suối yờu thương trờn cỏi sa mạc tỡnh người mà bộ Hồng phải nếm trải. Hỡnh ảnh so sỏnh cú ý nghĩa cực tả đó diến tả đó diễn tả một cỏch chớnh xỏc nỗi nhớ mong khắc khoải, nỗi khỏo khỏt gặp mẹ đến chỏy lũng của đứa con. Nhà văn nhớ lại giõy phỳt ấy với bao niềm hạnh phỳc, bõng khuõng.
Luận cứ 3: Thương mẹ, bộ Hồng hạnh phỳc tột đỉnh khi được gặp mẹ, được ở trong lũng mẹ
a. Khi gặp mẹ
- Niềm vui vụ bờ, niềm hạnh phỳc khụn tả khi đựoc gặp mẹ
+ Giõy phỳt gặp mẹ, bộ Hồng sung sướng, xỳc động vụ cựng: “thở hồng hộc, trỏn đẫm mồ hụi, rớu cả chõn”. Hồng sợ chỉ chậm chõn một chỳt nữa thụi là mẹ sẽ biến mất, em sẽ khụng cũn được gặp mẹ. Những cử chỉ bối rối, vội vàng, cuống quýt ấy một lần nữa đó diễn tả chớnh xỏc, chõn thực niềm hạnh phỳc khụn tả của bộ Hồng khi đựoc gặp mẹ. Người mẹ xiết bao yờu thương hiện hữu ngay trước mắt em hệt như một giấc mơ.
+ Giõy phỳt mẹ xoa đầu, Hồng ũa khúc nức nở. Bao nhiờu nỗi niềm vỡ ũa trong tiếng khúc ấy. Đõy khụng phải là tiếng khú đau đớn mà là tiếng khúc dỗi hờn, yờu thương và đầy món nguyện. Tiếng khúc ấy trỳt bỏ bao nhiờu đau đớn, tủi hờn, uất hận, bao nhiờu chờ đợi, nhớ mong, để được ấm trũn trong vũng tay mẹ, trong lũng mẹ. Tiếng khúc kết lại bao nhiờu niềm hạnh phỳc chứa chan. Tiếng khúc cũn giỳp người đọc nhận ra rằng: cú mẹ là niềm hạnh phỳc đơn sơ, bỡnh dị của bao đứa trẻ nhung với Hồng, đú là niềm hạnh phỳc lớn lao, thiờng liờng, vụ giỏ.
b. Khi được ở trong lũng mẹ
- Đối với bộ Hồng, được ựa vào lũng mẹ chớnh là được sống trong thế giới của tỡnh mẫu tử. những cảm giỏc bấy lõu nay mất đi bỗng mơn man khắp da thịt … thơm tho lạ thường. Dường như lỳc này mọi giỏc quan đều thức dậy để cảm nhận về mẹ, để tận hưởng niềm hạnh phỳc ngất ngay trong vũng tay mẹ. Từng tế bào đều thức dậy để đún nhận tỡnh yờu thương, chăm súc của mẹ. tưởng chựng như chưa bao giờ Hồng hạnh phỳc đến như vậy. Cú thể núi, thế giới của tỡnh mẫu tử, đú là thế giới của sự chở che, ụm ấp, nõng đỡ, vỗ về. Một thế giới ngập tràn ỏnh sỏng, rực rỡ màu sắc và ngỏt hương thơm.
- Những cõu văn trữ tỡnh ngoại đề: “Phải bộ lại và lăn vào lũng một người mẹ, ỏp mặt vào bầu sữa
núng của người mẹ, để bàn tay mẹ vuốt ve từ trỏn xuống cằm, và gói rụm ở sống lưng cho mới thấy người mẹ cú một ờm dịu vụ cựng” đó diễn tả được niềm sung sướng cực điểm của một tõm hồn trẻ
thơ khỏt khao tỡnh mẹ. Viết những cõu văn này nhà văn lại một lần nữa trở về sống với những rung cảm mónh liệt nhất của tuổi thơ. Sau bao nhiờu năm cảm giỏc hạnh phỳc ngất ngõy trong tỏc giả tỡnh ẹm lại được thức dậy. ngỡ như nhà văn lại một lần nữa ngập chỡm trong cảm giỏc thuở đú.
=> Tổng kết: Trải qua bao nhiờu mất mỏt, đắng cay, sống trong nỗi cụ đơn, thiếu vắng tỡnh mẹ, giờ đõy Hồng mới cú được giõy phỳt hạnh phỳc thiờng liờng vụ giỏ. Đú là kỉ niệm sõu sắc nhất về tỡnh mẫu tử. Tỡnh cảm của bộ Hồng giành cho mẹ mói mói cũn làm người đọc cảm động.
Luận điểm 2: Tỡnh cảm của người mẹ đối với bộ Hồng
- Qua tỡnh cảm của bộ Hồng dành cho mẹ, thõn trẻ yếu ớt phải đương đầu với những cổ tục lạc hậu để bảo vệ những tỡnh cảm thiờng liờng cũng đủ để ta hỡnh dung người mẹ ấy rất mực yờu thương và mong nhớ con.
- Mặc dự sống trong cảnh tha hương cầu thực, nhưng trỏi tim người mẹ ấy vẫn luụn hướng về gia đỡnh, luụn đập những nhịp đập vỡ đứa con thõn yờu. Vỡ thế, vượt lờn tất cả, mẹ đó trở về vào đỳng ngày giỗ đầu của bố, thỏa nguyện bao khỏt khỏo chỏy bỏng của đứa con thơ.
- Sau bao thỏng ngày xa cỏch, mẹ vỗ về, an ủi con bằng những cử chỉ vụ cựng yờu thương: kộo tay con, xoa đầu hỏi. Khi thấy bộ Hồng ũa khúc nức nớ, mẹ cũng sụt sựi theo, an ủi động viện: “Nớn đi con, mợ đó về với cỏc con rồi mà”.
- Nếu gặp mẹ, bộ Hồng vui sướng, hạnh phỳc biết bao nhiờu thỡ gặp bộ Hồng, mẹ cũng vậy. Mẹ bộ Hồng giường như đẹp hơn, lung linh, rạng ngời hơn khi ở bờn con.
=> Khỏi quỏt chung: - Tỡnh mẫu tử:
+ Tỡnh mẫu tử là một đề tài quen thuộc nhưng đõy là một trong những trang văn hay nhất của văn học Việt Nam viết về đề tài này.
+ Tỡnh mẫu tử của mẹ con bộ Hồng đẹp như một bài ca. Đú là tỡnh cảm thiờng liờng khụng gỡ cú thể chia cắt được.
- Tỏc giả:
+ Tài năng: Ngũi bỳt miờu tả tõm lớ nhõn vật tinh tế, phự hợp với quy luật tỡnh cảm. Nhà văn đó ghi lại những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại.
+ Tấm lũng: Cú một tuổi thơ cay đắng, bất hạnh nờn Nguyờn Hồng đồng cảm, yờu thương sõu sắc với nỗi lũng của trẻ thơ. ễng trõn trọng vẻ đẹp tõm hồn của phụ nữ và trẻ em. Bởi vậy, Nguyờn Hồng xứng đỏng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em.
Đề 2: “Nhõn vật bộ Hồng trong đoạn trớch “Trong lũng mẹ” cú một tỡnh cảm yờu thương mẹ thật là thắm thiết”. Hóy chứng minh làm rừ nhận xột trờn.
Gợi ý cỏch làm bài: Tỡnh yờu thương mẹ của bộ Hồng thể hiện như thế nào trong đoạn trớch? Dẫn chứng và phõn tớch.
TèNH YấU THƯƠNG MẸ CỦA Bẫ HỒNG QUA CUỘC NểI CHUYỆN VỚI BÀ Cễ A. Mở bài:
-C1: Dẫn dắt từ thực tế cuộc sống: Ai cũng cú một người mẹ để được dỗi hờn, nũng
nịu, yờu thương và kớnh trọng.
- C2: Gioi thiệu tỏc giả, tỏc phẩm và luận điểm chớnh: Nhưng cú lẽ tỡnh yờu thương mẹ của nhõn vật bộ Hồng thể hiện trong cuục núi chuyện với bà cụ, trong đoạn trớch “Trong lũng mẹ” – hồi kớ “Những ngày thơ ấu” của Nguyờn Hồng là một tỡnh yờu thương rất đặc biệt khiến cho bao trỏi tim bạn đọc rung lờn những tiếng nấc nghẹn ngào vỡ xút thương và cảm động.
B. Thõn bài: