PHỤ:Chương 4 trong lũng mẹ là một trong những chương truyện hay nhất của hồi ký “Những

Một phần của tài liệu BD HSG văn 8 (Trang 29 - 31)

C. Kết bài: Nờu cảm nghĩ của em về nhõn vật người mẹ IV Hỡnh ảnh bà cụ

Y PHỤ:Chương 4 trong lũng mẹ là một trong những chương truyện hay nhất của hồi ký “Những

ngày thơ ấu”. Trong cuộc núi chuyện với bà cụ, ta khụng chỉ đau đớn khi phải chứng kiến trang đời tuổi thơ cay đắng, tủi cực, đẫm nước mắt của Nguyờn Hồng, mà ở đú ta cũn khõm phục tỡnh yờu thương mẹ thiết tha, mónh liệt của một đứa trẻ mồ cụi cha, sống thiếu thốn tỡnh thương của mẹ. Mặc dự bà cụ tỡm mọi cỏch xỳc phạm mẹ, chia rẽ tỡnh mẹ con khiến cho Hồng phải đau khổ nhưng trỏi tim em vẫn luụn hướng về mẹ, khỏt khao tỡnh mẹ, và mong mỏi được gặp mẹ.

Luận điểm 1: Trong xa cỏch, Hồng vẫn một lũng nhớ thương mẹ: Chỉ cần một lời gợi chuyện

thiếu chõn thành của bà cụ “ Mày cú muốn vào Thanh Húa chơi với mẹ mày khụng?” , Hồng đó

toan trả lời “ cú”. Vỡ ngay lập tức ký ức hiện về người mẹ hiền từ mà em vụ cựng yờu quý. -> Chi

tiết đú cho ta thấy, mặc dự xa cỏch, nhưng hỡnh ảnh mẹ luụn hiện hữu trong trỏi tim em. Em vụ cựng nhớ mong và khao khỏt được gặp mẹ. Chỉ cần nhắc đến một tiếng “ mẹ” thỡ bao yờu thương trỗi dậy. Em trả lời “ cú” vỡ em đang mong mỏi được gặp mẹ đến chỏy lũng.

Luận điểm 2: Khụng những thế, mặc cho bà cụ núi xấu mẹ, cố tỡnh chia cắt tỡnh mẹ con thỡ trỏi tim em vẫn một lũng yờu thương, kớnh trọng và tin tưởng mẹ.

- Biết được bà cụ khụng thật lũng, đang đúng kớch với mỡnh em đó can đảm đúng kịch lại “ Khụng

chỏu khụng muốn vào”.-> Hồng khụng muốn tỡnh yờu thương mẹ bị những rắp tõm tanh bẩn xõm

phạm bởi hơn ai hết H hiểu bà cụ chỉ muốn xỳc xiểm, lăng mạ, làm nhục mẹ mà thụi. Tỡnh yờu thương mẹ khiến cho đứa trẻ già đi trước tuổi, và luụn tỉnh tỏo để bào vệ người mẹ kớnh yờu của mỡnh. Mẹ càng bị lăng nhục, núi xấu bao nhiờu thỡ tỡnh yờu mẹ trong em càng sõu sắc, mónh liệt bấy nhiờu.

- Song dự can đảm đến đõu, Hồng vẫn là một đứa trẻ, em khụng thể tiếp tục đúng kịch trước những mưu mụ thõm độc của bà cụ. H “ lại im lặng, cỳi đầu xuống đất”, “ lũng thắt lại, khúe mắt

cay cay”.-> Em chỉ biết im lặng, lũng quặn đau, nước mắt chực rơi vỡ thương mẹ, vỡ thõn trẻ yếu ớt

như em chẳng thể làm gỡ để bảo vệ mẹ.

- Khi bà cụ khụng chịu buụng tha, tiếp trục truy bức đứa trẻ, đưa những thụng tin núi xấu mẹ “ Mợ mày dạo này phỏt tài”, ‘ mợ mày sinh em bộ”, “ nước mắt tụi rồng rũng rút xuống hai bờn mộp rồi

chàn hũa đầm đỡa ở cằm và cổ” rồi em cười dài trong tiếng khúc. Đú là tiếng cười đẫm nươc mắt,

tiếng cười chua xút giận dữ mói mói cũn ỏm ảnh người đọc. Những giọt nước mắt hũa lẫn trong tiếng cười thể hiện tỡnh yờu thương mẹ thiết tha của đứa con tội nghiệp. Những giọt nước mắt đau khổ vỡ người mẹ em hết mực kớnh trong bị xỳc phạm đọa đày. Những giọt nước mắt mặn chỏt vỡ cay đắng cho thấy, dự xa cỏch, một năm mẹ khụng cú điều kiện gửi quà bỏnh hay lời nhắn cho em nhưng em vẫn một lũng tin tưởng và kớnh yờu mẹ.

- Cuối cựng, khụng chịu đựng nổi những lời núi đầy thõm độc của bà cụ “ mẹ ăn vận rỏch rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi…”, cổ họng em ứ nghen lại, khúc khụng ra tiếng “ Gớa

những cổ tục đó đày đọa mẹ tụi là một vật như hũn đỏ hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tụi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nỏt vụn mới thụi.”.-> Càng thương mẹ bao nhiờu em càng căm giận những cổ tục lạc hậu bấy nhiờu. Cõu văn với hỡnh ảnh so sỏnh sinh động, gợi cảm đó diễn tả niềm căm giận tột đỉnh trước những thành kiến cổ hủ đó gõy ra bao đau khổ cho đời mẹ. Niềm căm giận ấy chớnh là biểu hiện sõu sắc nhất của tỡnh yờu thương cũng như niềm cảm thụng sõu sắc của bộ Hồng giành cho người mẹ tội nghiệp. Chớnh vỡ yờu mẹ và thấu hiểu nỗi khổ của mẹ nờn em đó gồng mỡnh lờn để chiu đựng, và sẵn sàng chống trả lại những gỡ đó đày đọa mẹ trong nỗi căm giận tột cựng.

* KQ: Túm lại, trong cuộc trũ chuyện với bà cụ, nhõn vật bộ Hồng đó bộc lộ tỡnh cảm yờu thương

sõu sắc, mónh liệt, cũng như sự cảm thụng đối với người mẹ của mỡnh. Tỡnh cảm ấy thực cảm động và đỏng trõn trọng xiết bao. Một đứa bộ sống cụi cỳt, bị ghẻ lạnh giữa họ hàng, người thõn mà vẫn vẹn nguyờn một tỡnh yờu với mẹ; vẫn hướng về mẹ với một niềm tin yờu, kớnh trọng vụ bờ. Những tỡnh cảm trong sỏng, cao đẹp ấy của đứa con thơ giành cho mẹ cũng đủ viết nờn một bài ca về tỡnh mẫu tử.

Y ĐÁNH GIÁ:

- Đỏnh giỏ vấn đề: Tỡnh mẹ là chủ đề xuyờn suốt của văn bản “ Trong lũng mẹ”. Đõy là đề tài quen thuộc trong văn chương. Nhưng, với trang viết chứa chan những rung động mónh liệt của nhà văn khi sống lại thời thơ ấu nú được xem là một trong nhưng trang văn hay nhất trong văn xuụi Việt Nam viết về tỡnh mẫu tử.

+ Tài năng: Miờu tả tõm lý nhõn vật tinh tế, chõn thực hiếm cú. Nhà văn đó ghi lại những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Vỡ thế, trang hồi ký thấm đẫm chất trữ tỡnh. Cảm xỳc dạt dào, thống thiết.

+ Tấm lũng: Thấu hiểu sõu sắc những bất hạnh của trẻ thơ, lắng nghe những khao khỏt trong lũng con trẻ, nờn ụng trõn trọng, nõng niu những tỡnh cảm thiờng liờng cao đẹp của con người, viết xỳc động về tỡnh mẫu tử.

=> Trang viết thấm đẫm tinh thần nhõn đạo. ễng xứng đỏng là “ nhà văn của phụ nữ và trẻ em”.

Một phần của tài liệu BD HSG văn 8 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w