Ễn tập về văn bản thuyết minh.

Một phần của tài liệu BD HSG văn 8 (Trang 55 - 57)

- VBTM là loại văn bản thụng dụng, cú phạm vi sử dụng rộng rói trong đời sống. Văn bản thuyết minh là văn bản trỡnh bày tớnh chất, cấu tạo, cỏch dựng, cựng lớ do phỏt sinh, quy luật phỏt triển, biến hoỏ của sự vật cần thiết nhằm cung cấp hiểu biết cho con người. Ngành nghề nào cũng cần đến loại văn bản này.

- Văn bản thuyết minh khỏc với cỏc văn bảnnghị luận, tự sự, miờu tả, biểu cảm, hành chớnh, cụng vụ.. ở chỗ chủ yếu nú trỡnh bày tri thức một cỏch khỏch quan, giỳp con người sử dụng tri thức ấy nhằm phục vụ thiết thực cho cuộc sống ; nú gắn liền với tư duy khoa học ; nú đũi hỏi chớnh xỏc, rạch rũi.

- Cú 6 phương phỏp thuyết minh cần được chỳ ý : định nghĩa, so sỏnh, phõn tớch và phõn loại, dựng số liệu, dựng vớ dụ cụ thể, liệt kờ…

- Quan trọng nhất vẫn là rốn cỏc kĩ năng để làm bài thuyết minh + Tỡm hiểu đề, xỏc định đối tượng thuyết minh

+ Đi tỡm kiến thức để viết văn bản sao cho sỏt đối tượng cần thuyết minh. Muốn vậy phải : quan sỏt, mụ tả khi đến tham quan, học hỏi mọi người xung quanh, đọc sỏch bỏo cú kiến thức về đối tượng, ghi chộp lại.

+ Sắp xếp cỏc kiến thức theo một trỡnh tự hợp lớ so với đối tượng cần thuyết minh theo một dàn ý. + Sau đú dựa vào dàn ý viết thành bài thuyết minh hoàn chỉnh.

VII. Thực hành

Đề : Thuyết minh về chiếc ỏo dài Việt nam A. Mở bài: Nờu lờn đối tượng:Chiếc ỏo dài VN

-VD: Trờn thờ giới, mỗi Quốc gia đều cú một trang phục của riờng mỡnh. Nếu như Nhật Bản là ki-mụ- nụ, hanbok của HQ thỡ từ thời Phỏp thuộc đến nay, chiếc ỏo dài đó trở thành trang fục truyền thống của phụ nữ VN...

B. Thõn bài:

1. Nguồn gốc, xuất xứ

- Áo dài là loại trang phục truyền thống của Việt Nam, che thõn người từ cổ đến đầu gối hoặc quỏ đầu gối, dành cho cả nam lẫn nữ. Áo dài thường được mặc vào cỏc dịp lễ hội trang trọng, hoặc nữ sinh mặc khi đi học.

- Bắt nguồn từ ỏo của Trung Quốc

- Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điờu khắc, hội hoa, sõn khấu dõn gian.....chỳng ta đó thấy hỡnh ảnh tà ỏo dài qua khỏ nhiều cỏc giai đoạn lịch sử

- Tiền thõn của ỏo dài VN là chiếc ỏo giao lónh , hơi giống ỏo từ thõn , sau đú qua cuộc sống, chiếc ỏo giao lónh mới được chớnh sửa để phự hợp vs đặc thự lao động  Áo tứ thõn & ngũ thõn.

- Chiếc ỏo dài đầu tiờn được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa vỏy của người Chăm và chiếc vỏy sườn xỏm của người trung hoa....  Áo dài đó cú từ rất lõu.

- Khỏc với kimono của Nhật Bản hay hanbok của Hàn Quốc, chiếc ỏo dài Việt Nam vừa truyền thống lại cũng vừa hiện đại. Trang phục dành cho nữ này khụng bị giới hạn chỉ mặc tại một số nơi hay dịp mà cú thể mặc mọi nơi, dựng làm trang phục cụng sở, đồng phục đi học, mặc đi chơi hay mặc để tiếp khỏch một cỏch trang trọng ở nhà. Việc mặc loại trang phục này khụng hề rườm rà hay cầu kỳ, "phụ tựng lệ bộ" cũng đơn giản: mặc với một quần lụa hay vải mềm, dưới chõn đi hài, guốc, hay giày gỡ đều được; nếu cần trang trọng (như trang phục cụ dõu) thỡ thờm ỏo choàng và chiếc khăn đúng truyền thống đội đầu, hoặc một chiếc miện Tõy phương tựy thớch. Đõy chớnh là điểm đặc sắc của thứ trang phục truyền thống cú một khụng hai này.

- Chiếc ỏo dài hỡnh như cú cỏch riờng để tụn đẹp mọi thõn hỡnh. Phần trờn ụm sỏt thõn nhưng hai vạt buụng thật mềm mại trờn đụi ống quần rộng. Hai tà xẻ chớ trờn vũng eo khiến cho cử chỉ người mặc thật thoải mỏi, lại tạo dỏng thướt tha, tụn bật nữ tớnh, vừa kớn kẽ vỡ toàn thõn được bao bọc bởi lụa mềm, lại cũng vừa hở hang. Nú cho thấy thấp thoỏng sống eo giữa hai tà vạt rất gợi cảm và quyến rũ. - Chiếc ỏo dài vỡ vậy mang tớnh cỏ nhõn húa rất cao: mỗi chiếc chỉ may riờng cho một người, dành cho riờng người đú; khụng thể cú một cụng nghệ "sản xuất đại trà" cho chiếc ỏo dài. Người đi may được lấy số đo thật kỹ. Khi may xong phải qua một lần mặc thử để vi chỉnh nữa mới hồn thiện.

+ Tuy đó xuất hiện rất nhiều nhữg mẫu mó thời trang, nhưng chiếc ỏo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nú, và trở thành bộ lờx phục của cỏc bà cỏc cụ mặc trog cỏc

dịp lễ đặc biệt..

+ Đó được tổ chức Unesco cụng nhận là 1 di sản Văn hoỏ phi vật thể, là biểu tượng của người phụ nữ VN.

3. Hỡnh dỏng

a. Cấu tạo :

* Áo dài từ cổ xuống đến chõn

* Cổ ỏo may theo kiểu cổ Tàu, cũng cú khi là cổ thuyền, cổ trũn theo sở thớch của người mặc. Khi mặc, cổ ỏo ụm khớt lấy cổ, tạo vẻ kớn đỏo.

* Khuy ỏo thường dựng = khuy bấm, từ cổ chộo sang vai rồi kộo xuống ngang hụng. * Thõn ỏo gồm 2 phần: Thõn trước và thõn sau, dài suốt từ trờn xuống gần mắt cỏ chõn. * Áo được may bằng vải 1 màu thỡ thõn trước thõn sau sẽ được trang trớ hoa văn cho ỏo thờm rực rỡ. * Thõn ỏo may sỏt vào form người, khi mặc, ỏo ụm sỏt vào vũng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người phụ nữ.

* Tay ỏo dài ko cú cầu vai, may liền, kộo dài từ cổ ỏo  cổ tay.

* Tà ỏo xẻ dài từ trờn xuống, giỳp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển. * Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng = lụa, satanh, phi búng....với trang fục đú, người fụ nữ sẽ trở nờn đài cỏc, quý phỏi hơn.

- Thợ may ỏo dài phải là người cú tay nghề cao, thợ khộo tay sẽ khiến ỏo dài khi mặc vào ụm sỏt form người.

- Áo dài gắn liền tờn tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là ỏo dài Huế màu tớm nhẹ nhàng...

- Chất liệu vải phong phỳ, đa dạng, nhưng đều cú đặc điểm là mềm, nhẹ, thoỏng mỏt. Thường là voan, nhất là lụa tơ tằm...

- Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng cú khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tuỳ theo sở thớch, độ tuổi. Thướng cỏc bà, cỏc chị chọn tiết dờ đỏ thẫm...

4. Áo dài trong mắt người dõn VN và bạn bố quốc tế

-Từ xưa đến nay, ỏo dài luụn được tụn trọng, nõng niu....  APEC, cỏc hội nghị quốc tế. -Phụ nữ nước ngoài rất thớch ỏo dài

5. Tương lai của tà ỏo dài

- Nhiều loại ỏo mới xuất hiện  Đẹp hơn, rực rỡ hơn  Áo dài vẫn là trang phục đẹp nhất trong mỗi chỳng ta cũng như trong mắt bạn bố quốc tế.

Một phần của tài liệu BD HSG văn 8 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w