Những so sỏnh hay trong đoạn trớch

Một phần của tài liệu BD HSG văn 8 (Trang 35 - 37)

1. “Giỏ những cổ tục đó đày đọa mẹ tụi là một vật như hũn đỏ hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ,tụi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nỏt vụn mới thụi”. tụi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nỏt vụn mới thụi”.

- Là một cõu văn biểu cảm với một hỡnh ảnh so sỏnh rất đặc sắc. Nhịp văn dồn dập, hỡnh ảnh cụ thể, nhiều động từ mạnh.

- Thể hiện một ý nghĩ tỏo tợn, bất cần, đầy phẫn nộ đang trào sụi như một cơn giụng tố trong lũng chỳ bộ.

- Thể hiện tõm trạng đau đớn, uất ức, căm tức tột cựng. Cỏc từ “cắn, nhai, nghiến” nằm trong một trường nghĩa đặc tả tõm trạng uất ức, căm giận của nhõn vật.

=> Đặc biệt đến đõy, tỡnh thương và niềm tin với mẹ đó xui khiến người con hiền thảo nhưng cũn rất bộ nhỏ ấy suy nghĩ sõu sắc, già dặn hơn. Từ cảnh ngộ bi thương của người mẹ, từ những lời núi kớch động của người cụ, bộ Hồng nghĩ tới những “cổ tục”, căm giận cỏi xó hội lạc hậu, đầy đố kỵ, thành kiến độc ỏc với những người phụ nữ gặp hoàn cảnh ộo le. Từ cảnh ngộ riờng của mỡnh, Nguyờn Hồng đó truyền tải những nội dung mang ý nghĩa xó hội bằng những dũng văn giàu cảm xỳc và cú hỡnh ảnh rất ấn tượng.

Chỳng ta đồng cảm với nỗi đau đớn, xút xa; với nỗi căm giận tột cựng của bộ Hồng. Đồng thời cũng rất trõn trọng một bản lĩnh cứng cỏi, một tấm loàng thiết tha của người con rất mực thương và tin yờu mẹ - sẵn sàng gồng lờn chống trả mọi sự xỳc phạm (Vẻ ngoài nhẫn nhục đang sục sụi một nỗi căm giận muốn vựng lờn chống trả).

2. “Nếu người quay lại ấy là người khỏc …và cỏi lầm đú khụng những làm tụi thẹn mà cũn tủicực nữa, khỏc gỡ cỏi ảo ảnh của một dũng nước trong suốt chảy dưới búng rõm đó hiện ra trước cực nữa, khỏc gỡ cỏi ảo ảnh của một dũng nước trong suốt chảy dưới búng rõm đó hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngó gục giữa sa mạc”.

- Cỏi hay, cỏi hấp dẫn của văn Nguyờn Hồng là ở những hỡnh ảnh so sỏnh, những giả thiết mà tỏc giả tự đặt ra để cực tả xỳc động tõm trạng nhõn vật trong một tỡnh huống hay một tõm trạng nào đú. Ở đõy là một giả định, một so sỏnh giả định (so sỏnh độc đỏo thứ hai trong đoạn trớch). Cỏi hay của so sỏnh là ở chỗ mới lạ và hết sức phự hợp với việc bộc lộ tõm trạng hi vọng thành tuyệt vọng của bộ Hồng. Hi vọng tột cựng – thất vọng tột cựng. Tột cựng hạnh phỳc, tột cựng đau khổ, cảm giỏc gần với cỏi chết. Đú là phong cỏch văn chương, cỏi sõu sắc, cỏi nồng nhiệt riờng của văn Nguyờn Hồng.

- Búng dỏng người mẹ xuất hiện trước cặp mắt trụng đợi mỏi mũn của đứa con giống như “dũng

suối trong suốt chảy dưới búng rõm đó hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngó gục giữa sa mạc”. Hỡnh ảnh so sỏnh đú diễn tả nỗi khao khỏt được gặp mẹ mónh liệt tột bậc. Cũng

như người bộ hành ngó gục trờn sa mạc, nếu người kia khụng phải là mẹ thỡ người con bộ nhỏ, tội nghiệp ấy sẽ gục ngó, quỵ xuống, kiệt sức trong nỗi khỏt thốm (Thể hiện sự khao khỏt tỡnh mẹ đang chỏy sụi trong tõm hồn non nớt của đứa trẻ mồ cụi).

- Qua đú, ta thấy, đối với bộ Hồng, gặp mẹ khụng chỉ là niềm hạnh phỳc mà cũn là sự sống được hồi sinh. Mẹ là búng rõm, là dũng nước, là nguồn suối yờu thương trờn cỏi sa mạc tỡnh người mà bộ Hồng phải nếm trải.

=> Hỡnh ảnh so sỏnh dú diễn tả xỳc động niềm khao khỏt tột bậc được gặp mẹ của đứa con tội nghiệp. Niềm khao khỏt ấy khụng chỉ ngày một ngày hai mà nú đó theo cậu bộ suốt mấy năm rũng xa mẹ. Và đú cũng chớnh là tõm trạng của nhà văn Nguyờn Hồng trong thời thơ ấu. Nhà văn nhớ lại giõy phỳt ấy với bao niềm hạnh phỳc, bõng khuõng.

III. “Trong lũng mẹ” là một chương hồi kớ tự truyện đậm chất trữ tỡnh. Vậy cỏc yếu tố trữtỡnh được tạo ra từ đõu? Cú thể so sỏnh nột chung, riờng so với chất trữ tỡnh trong hồi kớ tự tỡnh được tạo ra từ đõu? Cú thể so sỏnh nột chung, riờng so với chất trữ tỡnh trong hồi kớ tự truyện “Tụi đi học”?

1. Cỏc yếu tố trữ tỡnh được tạo ra từ đõu? (Chất trữ tỡnh thấm đượm ở chương “Trong lũng mẹ” như thế nào?) ” như thế nào?)

- Ở chương “Trong lũng mẹ”, chất trữ tỡnh thấm đượm ở nội dung cõu chuyện được kể, ở những cảm xỳc căm giận, xút xa và yờu thương đều thống thiết đến cao độ ở cỏch thể hiện giọng điệu, lời văn… của tỏc giả.

- Chất trữ tỡnh thể hiện ở tỡnh huống và nội dung cõu chuyện: Đú là hoàn cảnh đỏng thương của bộ Hồng. Cõu chuyện về một người mẹ phải õm thầm chịu đựng nhiều cay đắng, nhiều thành kiến cổ

hủ, lạc hậu tàn ỏc. Lũng thương yờu cựng sự tin cậy mà chỳ bộ dành cho người mẹ của mỡnh. Thể hiện ở tỡnh yờu thương của Hồng với mẹ: Hỡnh ảnh mẹ gần gũi mà cao cả… Thể hiện ở dũng cảm xỳc phong phỳ của chỳ bộ Hồng (chớnh là mạch kết cấu cơ bản của chương hồi ký). Trong dũng cảm xỳc (quỏ trỡnh diễn biến tõm trạng) này, người đọc bắt gặp niềm xút xa tủi nhục, lũng căm giận sõu sắc, quyết liệt; tỡnh yờu thương nồng nàn sõu sắc… của chỳ bộ Hồng.

- Cỏch thể hiện của tỏc giả cũng gúp phần quan trọng tạo nờn chất trữ tỡnh của chương hồi ký. Đú là:

+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể, tả, bộc lộ cảm xỳc.

+ Cỏc hỡnh ảnh thể hiện tõm trạng, cỏc hỡnh ảnh so sỏnh đều gõy ấn tượng, đều giàu sức gợi cảm.

+ Lời văn (nhất là ở phần cuối chương) nhiều khi mờ say khỏc thường như được viết trong dũng cảm xỳc mơn man, dạt dào.

2. So sỏnh nột chung, riờng với chất trữ tỡnh trong hồi ký tự truyện “Tụi đi học”

Nột chung Nột riờng

- Nhõn vật – người kể chuyện đều ở ngụi thứ nhất, xưng “tụi”.

- Tỡnh huống truyện phự hợp, đặc sắc, điển hỡnh, cú điều kiện bộc lộ tõm trạng, cảm xỳc.

- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự, miờu tả và biểu cảm.

- Những so sỏnh hay, mới mẻ và hấp dẫn.

- Tỡnh huống truyện “Trong lũng mẹ”, phong phỳ, bất thường và dữ dội hơn.

- Tõm trạng bộ Hồng diễn biến phức tạp hơn, nhiều vẻ hơn, nồng nàn, mónh liệt hơn. Cũn tõm trạng, cảm xỳc của cậu học trũ lần đầu tiờn đến trường nhẹ nhàng, ờm dịu hơn.

- So sỏnh của Thanh Tịnh đơn giản. So sỏnh của Nguyờn Hồng dồn dập, tầng tầng, lớp lớp và cú phần mới lạ hơn.

=> Cú thể đỏnh giỏ: Chất trữ tỡnh của hai tỏc phẩm đều rất sõu đậm nhưng của Thanh Tịnh thỡ nhẹ nhàng ngọt ngào (bỳt phỏp lóng mạn) cũn của Nguyờn Hồng thỡ thống thiết, nồng nàn (bỳt phỏp

hiện thực).

Ngày soạn : Ngày dạy:

Buổi 6,7. TèM HIỂU THấM TÁC GIẢ NGễ TẤT TỐ

VÀ ĐOẠN TRÍCH “TỨC NƯỚC VỠ BỜ”I. Về tỏc giả, tỏc phẩm: I. Về tỏc giả, tỏc phẩm:

1. Tỏc giả:

Một phần của tài liệu BD HSG văn 8 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w