II. Hướng dẫn tỡm hiểu
2. Tỡnh yờu quờ hương thiết tha, sõu nặng qua bài thơ Quờ hương của Tế Hanh 3 Mối tỡnh quờ sõu nặng qua bài thơ Quờ hương của Tế Hanh
3. Mối tỡnh quờ sõu nặng qua bài thơ Quờ hương của Tế Hanh
Bước 1 : Tỡm ý
í lớn1: Trong xa cỏch, hỡnh ảnh quờ hương luụn in dấu trong tõm hồn tỏc giả
í nhỏ 2 : Đứa con xa quờ nhớ da diết khụn nguụi cảnh đoàn thuyền quờ mỡnh ra khơi đỏnh cỏ í nhỏ 3 : Nhớ cảnh đoàn thuyền ra khơi đỏnh cỏ, kớ ức nhà thơ lại sống dậy cảnh đồn thuyền trở về
í lớn 2 : Nỗi nhớ quờ hương da diết, khụn nguụi
Cõu chủ đề : Nhớ quờ hương, tỏc giả kộo mỡnh về sống với một miền quờ trong tõm tưởng. Khi sống với một quờ hương trong tõm tưởng, nỗi nhớ quờ lại càng trở nờn da diết, khụn nguụi.
Bước 2 : Lập dàn ý
A. Mở bài :
- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm
+ Tế hanh cú mặt trong phong trào Thơ mới chặng cuối với những vần thơ trĩu nặng nỗi buồn và tỡnh yờu quờ hương tha thiết.
+ Cú thể núi, quờ hương chớnh là nguồn cảm hứng dồi dào, mónh liệt nhất, chảy dọc thơ ụng khụng bao giờ cạn.
+ Một trong những tỏc phẩm thể hiện rừ nhất nguồn cảm hứng ấy, bộc lộ mạnh mẽ nhất tỡnh yờu quờ hương của tỏc giả chớnh là bài thơ Quờ hương.
- Giới thiệu nội dung cần cảm nhận :
+ C1 : Bài thơ đó cho người đọc thấy vẻ đẹp của quờ hương làng chài hiện lờn qua tõm tưởng của đứa con xa quờ.
+ C2 : Vẻ đẹp của quờ hương làng chài trong tỏc phẩm đa để lại trong lũng người đọc những ấn tượng sõu sắc
B. Thõn bài :
í lớn1: Trong xa cỏch, hỡnh ảnh quờ hương luụn in dấu trong tõm hồn tỏc giả
í nhỏ 1 : Trong nhà thơ giới thiệu về làng tụi với mọi người một cỏch đầy tự hào, yờu mến :
Làng tụi ở vốn làm nghệ chài lưới Nước bao võy cỏch biển nửa ngày sụng
Hai cõu thơ cất lờn nghe như tiếng núi tõm tỡnh, lời thơ mộc mạc, giản dị. Cỏh gọi làng tụi nghờ thõn thương, trỡu mến biết bao. Hẳn tỏc giả phải yờu quờ lắm, tự hào về quờ lắm thỡ mới cú thể thốt lờn được những lời như vậy. Dự xa quờ ra Huế học nhưng Tế Hanh vẫn khụng quờn được cỏch núi của người dõn vựng sụng nước quờ ụng : lấy thời gian để đo khụng gian Cỏch biển nửa ngày
sụng . Cú thể núi, qua lời giới thiệu của Tế Hanh, quờ hương hiện lện thật rừ nột : đú là một làng chài
gần biển, quanh năm làm nghề chài lưới, bốn phớa sụng nước bao vậy. Tế Hanh luụn hướng về làng quờ miền biền ấy với bao tỡnh cảm gắn bú thiết tha, bao nỗi nhớ, niềm thương da diết.
í nhỏ 2 : Đứa con xa quờ nhớ da diết khụn nguụi cảnh đoàn thuyền quờ mỡnh ra khơi đỏnh cỏ. - Đoàn thuyền ra khơi trong một khung cảnh thật đẹp :
Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng.
Đú là một khụng gian khoỏng đạt, trong lành, yờn ả với bầu trời cao rộng trong xanh, với nắng hồng rực rỡ và với làn giú đưa nhố nhẹ. Hơn ỏi hết, Tế Hanh hiểu, khụng gian lớ tưởng với trời yờn bể lặng chớnh là niềm mong ước bao đời của người dõn chài lưới quờ ụng mỗi khi ra khơi.
- Trong kớ ức của nhà thơ, hỡnh ảnh con thuyền ra khơi hiện lờn thật ấn tượng :
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó Phăng mỏi chốo mạnh mẽ vượt trường giang
Biện phỏp so sỏnh giàu sức gợi : chiếc thuyền được vớ như con tuấn mó, kết hợp với cỏc động từ mạnh : hăng, phăng, vượt diến tả cảnh đoàn thuyền ra khơi đầy ấn tượng với khớ thế dũng mónh, băng mỡnh vượt đại dương, chinh phục tự nhiờn. Cõu thơ giỳp ta hỡnh dung được sức sống mạnh mẽ, hựng trỏng, đầy sinh lực như con tuấn mó của đồn thuyền. Đú cũng chớnh là vẻ đẹp của người dõn chài khỏe mạnh trước giờ phỳt ra khơi.
- Ấn tượng mạnh mẽ nhất để lại trong lũng nhà thơ về bức tranh đoàn thuyền ra khơi là hỡnh ảnh cỏnh buồm :
Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú
Hỡnh ảnh nhõn húa cỏnh buồn rướn thõn trắng giỳp ta hỡnh dung được cỏnh buồn no giú đẹp như con thiờn nga giữa khụng trung bao la. Dường như nhiệt tỡnh của những con người đi chinh phục đại dương đang truyền sang cả cảnh vật. Cỏnh buồn đang cố dồn hết sinh lực, tõm huyết, cố ướn tấm ngực lớn về phớa đại dương để thõu gúp giú khơi đưa những người con ưu tỳ ra biển lớn.
Cỏnh buồm là một vật hữu hỡnh, cụ thể được so sỏnh với mảnh hồn làng là một khỏi niệm vụ hỡnh, trừu tượng. Cỏch so sỏnh độc đỏo, tỏo bạo, bất ngờ ấy làm cho hỡnh ảnh cỏnh buồm quen thuộc bỗng trở nờn thiờng liờng, lớn lao, cú tõm hồn, sức sống riờng. Cỏnh buồm trở thành nới gửi gắm khỏt vọng cao cả của những người đi chinh phục đại dương. Canh buồm cũn là tớn hiệu đặc biệt của những chuyến ra khơi, là niềm tin, hi vọng của biết bao người ở lại. Ai đó tưng sinh ra và lớn lờn ở biển cả, đó từng chứng kiến những giõy phỳt người thõn ra khơi, đó từng dỏ mắt đợi đoàn thuyền xa khơi trở về mới hiểu hết ý nghĩa thiờng liờng tỏc giả gửi gắm trong hỡnh tượng cảnh buồm. Với ý nghĩa đú, cỏnh buồm trở thành sức sống, linh hồn của quờ hương, là biểu tượng thiờng liờng của một vựng quờ miền biển. Dường như biểu tượng ấy, linh hồn ấy luụn ớn dấu trong sõu thẳm trỏi tim Tế Hanh trong suốt những năm thỏng xa nhà, xa quờ ra Huế học và trong suốt cả cuộc đời.
=> Khỏi quỏt : Qua hỡnh dung của tỏc giả, bức tranh quờ hương hiện lờn thật tươi đẹp, khỏe khoắn, tràn đầy sức sống. Đú là vẻ đẹp của cuộc sống lao động đầy hứng khởi đang diễn ra hằng ngày trờn quờ hương miền biển. Qua bức tranh ấy, ta cảm nhận được nỗi nhớ, tỡnh yờu quờ hương thiết tha sõu nặng cũng như niềm tự hào về vẻ đẹp quờ hương của chớnh nhà thơ. Cảm xỳc ấy, tỡnh cảm ấy thấm đẫm trong từng cõu, từng chữ, từng hỡnh ảnh.
í nhỏ 3 : Nhớ cảnh đồn thuyền ra khơi đỏnh cỏ, kớ ức nhà thơ lại sống dậy cảnh đoàn thuyền trở về
- Theo bước chuyển của đoàn thuyền, tõm tưởng của nhà trở về bờn bến đỗ ồn ào, tấp nập, nhộn nhịp của quờ mỡnh:
Ngày hụm sau ồn ào trờn bến đỗ Khắp dõn làng tấp nập đún ghe về
Vẫn tiếp tục với những tớnh từ giàu sức gợi, nhà thơ cho ta thấy khụng khớ bến đỗ nhộn nhịp đầy ắp niềm vui khi đún đoàn thuyền với những khoang thuyền đầy ắp cỏ trở về. Niềm vui ấy len lỏi, tràn ngập khắp ngừ xúm, thụn quờ. Đú là niềm vui của cuộc sống lao động bỡnh dị, niềm vui được đún những người thõn sau chuyến ra khơi trở về. Cảnh sinh hoạt bến đỗ khiến cho làng chài quờ vốn dĩ bỡnh lặng nay trỗi dậy một sức sống mới.
Đặc biệt, trong khụng khớ đú, tỏc giả đó cất lờn tiếng thụ mộc của người làng mỡnh : Nhờ ơn trời biển lặng cỏ đầy ghe. Đõy là lời cản tạ chõn thành thốt ra từ đỏy long của những người dõn chài lưới. Họ cảm ơtrời đỏt đó hào phúng chở che ban cho họ chuyến ra khơi bỡnh yờn với những khoang thuyền đầy ắp cỏ. Đú cũng chớnh là tiếng lũng của nhà thơ, tiếng lũng sõu thẳm cất lờn từ trỏi tim của đứa con làng chài. Làng chài phải là nơi chụn rau cắt rốn, người con này phải được cắt ra từ nỳm ruột của làng chài, phải được làng chài ụm ấp, ru vỗ từ thuở ấu thơ mới cú thể núi lờn tiếng núi tõm linh của người làng mỡnh như vậy.
- Nhà thơ cũn nhớ như in hỡnh ảnh những người dõn chài từ xa khơi trở về :
Dõn chài lưới làn da ngăm rỏm nắng Cả thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm
Họ mang trờn mỡnh là da ngăm rỏm nắng, làn da của vất vả phong sương, của nắng giú, của sự dữ dội khốc liệt của thiờn nhiờn biển khơi. Đú là làn da đặc trưng mà chỉ người dõn chài mới cú. Vị xa xăm, phải chăng là hượng vị của súng, của giú, vị mặn mũi của biển cả. Từ đú, ta cảm nhận được những con người này dường như được cắt ra từ sinh thể của biển, họ mang về từ đại dương hơi thở phập phồng của biển khơi bao la. Chất mặn mũi của biển dường như đang quyện sõu vào làn da thớ thịt của người dõn chài lưới. Bằng cỏch cảm nhận vừa chõn thực, vừa lóng mạn, nhà thơ gợi lờn trước mắt người đọc hỡnh ảnh những người dõn chài khỏe mạnh, vạm vỡ, giỳp người đọc thấy được vẻ đẹp
dũng mónh phi thường của những chàng trai như bước ra từ những trang huyền thoại. Trong cõu thơ, chất chứa bao nỗi nhớ, tỡnh yờu và niềm tự hào của tỏc giả về vẻ đẹp của con người lao động chốn quờ nhà.
- Nhớ về quờ hương, tỏc giả khụng thể nào quờn hỡnh ảnh con thuyền đó gắn bú với người dõn chài lưới quờ ụng bao đời :
Chiến thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Bằng nghệ thuật nhõn húa, nhà thơ đó thổi linh hồn vào con thuyền, khiến cho sự vật vụ tri vụ giỏc trở nờn sống động, cú linh hồn, cú cảm xỳc. Con thuyền trở thành một sinh thể biết nằm im trờn bến để lắng lại trong mỡnh những mệt mỏi, những dự vị của biển cả sau một chuyến ra khơi, cảm nhận được, dư vị mặn mũi của biển cả đang rõm ran trong từng đường gõn thớ thịt của mỡnh. Nhà thơ như đang sống trong cảnh vật để cản thấu được linh hồn của chỳng. Giúng như một nhà phờ bỡnh đó núi : Tế hanh thật tài và thật tinh khi sống trong lũng cảnh vật và cú khả năng nghe thấu cừi lũng của
những vật vụ tri . Đú là cảm nhận rất tinh tế và rất riờng của một hồn thơ sõu nặng với quờ hương,
yờu quờ hương tha thiết.
=> Khỏi quỏt : Qua những hỡnh ảnh thơ độc đỏo, mới lạ, ta khụng chỉ cảm nhận được cảnh sắc, con người quờ hương đơn thuần mà cũn cảm nhận được những nột đặc trưng riờng biệt của một vựng quờ miền biển, ngàn đời gắn bú với biển cả khụng thể lẫn với bất kỡ một miền quờ nào khỏc. Phải người yờu quờ tha thiết, gắn bú sõu nặng với quờ hương thỡ mới cú thể viết nờn những vần thơ sõu nặng õn tỡnh đến như vậy.
í lớn 2 : Nối nhớ quờ hương da diết, khụn nguụi
Cõu chủ đề : Nhớ quờ hương, tỏc giả kộo mỡnh về sống với một miền quờ trong tõm tưởng. Khi sống với một quờ hương trong tõm tưởng, nỗi nhớ quờ lại càng trở nờn da diết, khụn nguụi.
Nay xa cỏch lũng tụi luụn tưởng nhớ Màu nước xanh, cỏ bạc, cỏnh buồm vụi Thoỏng con thuyền rẽ súng cahyj ra khơi Tụi thấy nhớ cỏi nựi nồng mặn quỏ
Điệp từ nhớ cất lờn hai lần nghe thật thiết tha diễn tả nỗi nhớ cồn cào, da diết, trào dõng, trỗi dậy mónh liệt, khụng thể nào nộn nổi. Đú là nỗi nhớ luụn ắ ắp, tràn đầy và thường trực về một làng chài yờu dấu mà Tế Hanh mạng theo trong suốt đời thơ của mỡnh. Trong những hỡnh ảnh, dư vị của quờ hương nhà thơ ghi dấu đậm nột tõm trớ mỡnh cỏi mựi nồng mặn của biển cả. Bởi đú là hương vị riờng biệt, đặc trưng nhất của làng chài khụng thể lẫn với một miền quờ nào khỏc. Hương vị ấy cú trong những con cỏ tươi ngon, trong chiếc thuyền im và trong hơi thở con người mặn nồng hương vị biển. Trong suốt quóng đời tuổi thơ, nhà thơ đó được tắm trong hương vị đú của quờ nhà. Hương vị đú đó kết tinh trong lũng tỏc giả, thăng hoa thành nỗi nhớ, đú chớnh là cỏi hồn vớa của làng mà Tế Hanh mang theo trong suốt những năm thỏng xa nhà, xa quờ ra Huế học và luụn đi về trong cừi nhớ cừi thương. Suốt cuộc đời, làng quờ ấy khụng một phỳt nào nguụi quờn trong tõm hồn tỏc giả :
Mười lăm tuổi xa nhà ra Huế học Buổi ban đầu theo bạn học làm thơ Vần thơ đầu tiờn xin gửi về quờ mẹ Bài quờ hương muối mặn đến bõy giờ.
C. Kết bài : Bằng cỏch sử dụng hỡnh ảnh vừa chõn xỏc đến từng chi tiết lại vừa độc đỏo,, bay bổng
kết hợp với nhiều biện phỏp tu từ đặc sắc, Tế hanh đó làm hiện ra trước mắt người đọc một bức tranh tươi sỏng, trong trẻo, khỏe khoắn, đầy sức sống của một làng quờ miền biển. Qua đú, giỳp ta cảm nhận được tỡnh yờu thiết tha sõu nặng, sự gắn bú mỏu thịt của nhà thơ đối với quờ hương.
Ngày soạn : /3/2019 Ngày dạy :
Buổi . TỐ HỮU – LÁ CỜ ĐẦU CỦA THƠ CA CÁCH MẠNG VÀ KHÁNG CHIẾN I. Tỏc giả : Tố Hữu (1920 - 2002)
- Quờ: Quảng Điền – Thừa Thiờn Huế - Cuộc đời:
+ Năm 1939, gia nhập Đảng cộng sản Đụng Dương.
+ Thỏng 4 – 1939, bị bắt giam ở nhiều nhà lao khỏc nhau: Thừa Phủ, Lao Bảo, Tõy Nguyờn
+ Thỏng 3/ 1942, vượt ngục, tham gia lónh đạo tổng khởi nghĩa cỏch mạng thỏng Tỏm ở Huế. tập thơ “Từ ấy” ra đời.
+ Sau cỏch mạng thỏng Tỏm, nhà thơ tiếp tục hoạt động cỏch mạng, đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng.
Thơ Tố Hữu cú sự thống nhất cao độ giữa cuộc đời cỏch mạng và cuộc đời thơ. - Phong cỏch:
+ Thơ Tố Hữu là thơ cỏch mạng.
+ Giọng điệu riờng: Trữ tỡnh thiết tha, ngọt ngào, cỏch diễn đạt tự nhiờn mạng hơi thở dõn tộc rất quen thuộc với thể thơ lục bỏt truyền thống, hỡnh ảnh gần gũi, quen thuộc, bỡnh dị.
Tố hữu được xem là lỏ cờ đầu của thơ ca cỏch mạng và khỏng chiến.