II. Hướng dẫn tỡm hiểu
5. Hỡnh tượng con hổ là biểu tượng đẹp, thớch hợp để thể hiện chủ đề bài thơ.
Bước 1 : Tỡm hiểu đề :
- Kiểu bài : Nghị luận : phõn tớch, chứng minh - Nội dung : Hỡnh tượng con hổ :
+ Là biểu tượng đẹp
+ Thớch hợp để thể hiện chủ đề bài thơ
Bước 2 : Hướng dẫn tỡm ý :
Luận điểm chớnh: Hỡnh tượng con hổ là biểu tượng đẹp, thớch hợp để thể hiện chủ đề bài thơ.
Luận điểm 1: Con hổ là một biểu tượng đẹp : ở thế giới nội tõm dữ dội của con mónh thỳ (qua nghệ thuật ẩn dụ, nhõn húa hết sức độc đỏo)
í khỏi quỏt : - Niềm căm uất trước cỏnh bị giam cầm và nỗi chỏn ghột thực tại tầm thường, tự tỳng, giả dối, ngột ngạt.
- Nỗi nhớ thiết tha, chỏy bỏng về thế giới tự do, về vương quốc rừng già.
=> Khỏi quỏt luận điểm : Biểu tượng đẹp, độc đỏo, mới lạ (Thế giới nội tõm của loại vật vốn là chỳa tể của muụn lài với bản năng hoang dó khụng chịu khuất phục).
Luận điểm 2 : Con hổ là biểu tượng đẹp để thể hiện chủ đề :
- Thớch hợp trong việc diễn tả tõm trạng chung của cỏc nhà thơ lóng mạn :
+ Sự trỗi dậy của cỏi tụi cỏ nhõn bất hũa sõu sắc với thực tại, khao khỏt tự do, khỏo khỏt vướn tới cỏi cao cả, phi thường đối lập với cỏi tầm thường, giả dối.
- Thớch hợp trong việc diến tả nỗi lũng của những người dõn mất nước : đau khổ trước thõn phận nụ lệ ; khao khỏt độc lập, tự do ; tiếc nhớ quỏ khứ vàng son, oanh liệt của cha ụng ; khụng khuất phục trước kẻ thự và hoàn cảnh, một lũng thủy chung, son sắt với giống nũi.
Bước 3 :Lập dàn ý
A. Mở bài :
- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm :
+ Thế Lữ là là cõy bỳt dồi dào và tài năng nhất của phong trào Thơ mới chặng đầu.
+ “Nhớ rừng” là một trong những bài thơ tiờu biểu nhất của Thế Lữ, gúp phần mở đường cho sự thắng lợi của Thơ Mới.
- Giới thiệu nội dung cần nghị luận: Hỡnh tượng con hổ trong bài thơ là biểu tượng đẹp, thớch hợp để thể hiện chủ đề của tỏc phẩm
B. Thõn bài:
Luận điểm 1 : Hỡnh tượng con hổ là biểu tượng đẹp
Khỏi quỏt: Hổ là hỡnh tượng trung tõm của cả bài thơ. Hổ hiện ra với thế giới nội tõm dữ dội. Thấm đượm trong từng cõu, từng chữ là nỗi nhớ rừng của hổ. Nỗi nhớ ấy được thể hiện một cỏch mónh liệt. Đú khụng phải là nỗi nhớ của một kẻ tầm thường, bộ nhỏ mà là nỗi nhớ của người anh hựng sa cơ thất thế, khụng chấp nhận hồn cảnh.. Nỗi nhớ ấy đó thể hiện vẻ đẹp nội tõm của hổ.
* Nỗi nhớ rừng trước hết được thể hiện ở thỏi độ căm hờn đến mức đau đớn số phận mỡnh.
- Nỗi căm hờn, uất ức đú đó được tớch tụ, dồn nộn, ngưng kết lại thành khối. Moo5tj khối căm hờn vẹn nguyờn, to lớn, khụng tan ra được. Ngày và đờm, hổ đau đớn nhấm nhỏp vị đắng của khối căm hờn đú.
- Là chỳa tể của muụn loài, tung hoành ở chốn nước non hựng vĩ. Giờ đõy, hổ bị giam cầm trong cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi của đỏm người nhỏ bộ. Phải chịu ngang bầy cựng gấu bỏo dở hơi,
tầm thường, vụ tư lự. í thức sõu sắc về nỗi nhục thõn phận, về cảnh ngộ của mỡnh. Hổ ngao ngỏn, uất hận đến tột cựng.
- Tuy bề ngoài, hổ nằm dài trụng ngày thỏng dần qua nhưng trong lũng hổ khụng bao giờ chịu khuất phục. Âm thầm mà dữ dội, trong tõm hồn hổ vẫn vẹn nguyờn là một mónh thỳ. Chớ anh hựng vẫn cũn ngựn ngụt.
Âm hưởng cõu thơ như tiếng gầm gừ tức giận. Cú cõu nhiều vần trắc, diễn tả nỗi căm hờn, dằn vặt trong lũng.
=> Là một người anh hựng sa cơ thất thế nhưng hổ vẫn làm ta nể phục bởi sự can trường, bất khuất và ý thức bất hũa sõu sắc với thực tại, khụng chịu chấp nhận hoàn cảnh.
* Bất hũa sõu sắc với thực tại, hổ tỡm về quỏ khứ của một thời oanh liệt, vàng son với nỗi tiếc nhớ khụn nguụi.
- Chỳa sơn lõm nhớ nỳi rừng đại ngàn, giang sơn xưa cũ ; nhớ những hỡnh ảnh đẹp đẽ, những õm thanh vang vọng của nũi rừng :
Nhớ cảnh sơn lõm búng cả cõy già
Với tiếng giú gào ngàn với giọng nguồn thột nỳi. Với khi thột khỳc trường ca dữ dội
+ Qua tõm linh của hổ, rừng xưa hiện lờn thật là kỡ vĩ, oai linh, hoang vu, đầy bớ hiểm, khoỏng đạt, rộng lớn, xứng với tầm vúc của hổ.
+ Một loạt động từ mạnh, cỏc từ lỏy, cõu thơ vắt dũng đó diễn tả nỗi nhớ ào ạt chốn rừng xưa nỳi cũ thiờng liờng, hựng trỏng.
- Hổ nhớ da diết cuộc sống tự do, phúng khoỏng, đầy quyền uy trong những ngày huy hoàng ở ngụi lónh chỳa :
Ta bước chõn lờn dừng dạc, đường hồng Lượn tấm thõn như súng cuộn nhịp nhàng Vờn búng õm thầm lỏ gai cỏ sắc
Trong hang tối mắt thần khi đó quắc Là khiến cho mọi vật đều im hơi
Giữa cảnh rừng đại ngàn thõm nghiờm đầy những tiếng thột gào, hổ xuất hiện như một vị thần đầy quyền uy và sức mạnh. Đầu tiờn là bước chõn dừng dạc, tiếp đến là dỏng điệu nhịp nhàng, uyển chuyển của tấm thõn mềm mại như súng cuộn. Đấy chớnh là vũ điệu ghe rợn của rừng thiờng đầy huyền bớ. Sự im lặng bao trựm khi hổ xuất hiện là sự im lặng đầy sợ hói. Nghệ thuật dựng từ lỏy, hỡnh ảnh so sỏnh giàu sức gợi , nhịp thơ uyển chuyển diễn tả vẻ đẹp mềm mại nhưng dũng mónh của con hổ.
=> Khỏi quỏt : Chỳa sơn lõm say mờ tận hưởng quỏ khứ huy hoàng với gia strij tự do tuyệt đối. Hổ kiờu hónh trong nỗi đau tiếc nhớ tột cựng về một thời oanh liệt đó qua.
- Chỳa sơm lõm nhớ đến chỏy bỏng, da diết những kỉ niệm đẹp đẽ của một thời oanh liệt.
+ Nhớ những lỳc say mồi, say ỏnh trăng đờm, hổ mơ màng bờ suối như một thi sĩ lóng mạn. + Nhớ những phỳt giõy lặng ngắm vẻ đẹp của giang sơn sau cơn mưa rừng dữ dội của một nhà hiền triết.
+ Nhớ giấc ngủ bỡnh yờn trong cảnh bỡnh minh lờn, chim rừng ca hỏt, cảnh vật tưng bừng, rạng rỡ dõng hiến và tụn vinh vị chỳa tể rừng xanh.
+ Nhớ những lỳc chờ đợi mảnh mặt trời lụi tắt để chế ngự một khụng gian huyền bớ. * Nỗi chỏn ghột thực tại tầm thường, giả dối.
- Tất cả : hoa chăm, cỏ xộn, lối phẳng, ... là sự bắt chước nhàm chỏn, đơn điệu khụng đời nào thay đổi.
- Khinh ghột thực tại, chối bỏ hiện thực tầm thường, hổ khao khỏt trở về với nước non hựng vĩ – nơi tự do phúng khoỏng nhưng đành bất lực. Chỳa sơn lõm đành thả hồn mỡnh trong giấc mộng ngàn để được sống theo những giấy phỳt oanh liệt, hào hựng trong mộng tưởng.
Luận điểm 2: Hổ là hỡnh tượng thớch hợp để thể hiện chủ đề bài thơ (Chủ đề của bài thơ là khỏt vọng tự do).
- Cảnh ngộ của con hổ cũng là cảnh ngộ của tầng lớp trớ thức đương thời, là cảnh ngộ của những người dõn mất nước lỳc bấy giờ. Họ đang bị giam cầm, tự hảm trong xó hội thực dõn phong kiến – một nhà tự lớn.
- Tõm trạng của con hổ cũng là tõm trạng chung của cỏc nhà thơ lóng mạn. Dự rất cú ý thức về bản thõn, khụng chấp nhận thực tại những lại bế tắc trước thời cuộc, chỉ biết thoỏt li tỡm về quỏ khứ
- Tõm trạng của hổ cũng chớnh là tiếng lũng của người dõn Việt Nam lỳc bấy giờ. Họ khỏo khỏt tự do, tiếc nhớ thời vàng son của dõn tộc. Họ õm thầm đau khổ trong cảnh đời nụ lệ. Học khụng chịu khuất phục kẻ thự, một lũng sắt son với quỏ khứ, thủy chung với giống nũi.