- Áo dài hiện tại Quỏ khứ Tương lai.
PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINHI. Lí thuyết chung. I. Lí thuyết chung.
1. Khái niệm
* Khái niệm: Là loại văn bản thơng dụng, trình bày về đặc điểm, cấu tạo, tính chất, cách dùng, lí do phát sinh, tiến trình phát triển, biến hố….. nhằm cung cấp hiểu biết cho con ngời.
* Đặc tr ng: Có tính khách quan, thực dụng, có khả năng cung cấp tri thức hữu ích cho con ngời, mang t duy khoa học.
* Yêu cầu: Trình bày rõ ràng, hấp dẫn những đặc điểm cơ bản của đối tợng thuyết minh.
* Ngôn ngữ: Chớnh xỏc, khỏch quan, mang đặc trưng của chuyờn nghành, lĩnh vực
a. Yêu cầu: - Tri thức:
- Phân biệt các đặc điểm. b. Ph ơng pháp:
Là vấn đề quan trọng, quyết định của bài văn thuyết minh => Biết phải làm nh thế nào trớc, thuyết minh phần nào trớc, phần nào sau.
- Nếu muốn hiểu cấu tạo sự vật thì trình bày theo quá trình hình thành từ trớc đến sau.
- Nếu sự vật có nhiều phơng diện thì lần lợt trình bày các phơng diện cho đến hết.
* Các ph ơng pháp thuyết minh:
- Nêu định nghĩa, giải thích: Giới thiệu tổng quát về sự vật cần thuyết minh, chỉ ra những đặc trng của sự vật.
- Liệt kê, nêu ví dụ, số liệu: Làm vấn đề trừu tợng trở nên cụ thể, dễ nắm bắt, có sức thuyết phục.
- So sánh: Nhằm tơ đậm một đặc điểm, tính chất của sự vật.
- Phân tích, phân loại: Chia nhỏ đối tợng thành nhiều phần, nhiều phơng diện…….
3. Cách làm bài văn thuyết minh
* B ớc 1: Tìm hiểu đề: - Thể loại : văn thuyết minh
- Xác định đối tợng cần thuyết minh.
Các đối tợng thuyết minh thờng gặp : + Thể loại: Thơ, văn…..
+ Đồ dùng: Gia đình, học tập… + Cách làm: Đồ chơi, món ăn….
+ Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. + Trình bày ở hiệu sách, ngơi trờng,…… + Sản phẩm: tập thơ, tác giả, danh nhân….. * B ớc 2: Tỡm ý
- í xuyờn suốt ở ngay đề bài
- í lớn, ý nhỏ: sử dụng phương phỏp phõn loại để chia ý * B ớc 3: Lập dàn ý:
A. Mở bài: Giới thiệu chung về đối tợng cần thuyết minh.
B. Thân bài: Thuyết minh cụ thể về đối tợng trên các mặt: Đặc điểm,
cấu tạo, tính chất, cơng dụng… (Mỗi ý trong bài văn thuyết minh cũng thờng
dựng thành một đoạn diễn dịch, tổng – phân – hợp, có câu chủ đề đầu đoạn hoặc cuối đoạn).
C. Kết luận: Bày tỏ thái độ về đối tợng, nêu ý nghĩa, vị trí quan trọng của đối tợng thuyết minh đối với đời sống con ngời.
L u ý: Khi viết bài, tùy vào đối tợng thuyết minh, có thể đan xen các phơng
thức biểu đạt khác nh miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận để tăng sức thuyêt phục cho bài viết. Tuy nhiên, không đẻ các phơng thức biểu đạt khác lẫn át làm lạc thể loại.
* B ớc 4: Viết thành bài văn hoàn chỉnh. * B ớc 5: Sửa bài.
Các yếu tố: Miêu tả, tự sự, nghị luận (bình luận), phân tích, giải thích -> các yếu tố này không thể thiếu trong văn bản thuyết minh, chiếm 1 tỉ lệ nhỏ và đợc sử dụng hợp lí.
5. Các dạng bài văn thuyết minh và cách làm
a. Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về đồ dùng ( Thuộc loại đồ dùng gì?). * Thân bài: Lần lợt trình bày các nội dung:
- Nguồn gốc, xuất xứ
- Đặc điểm cấu tạo : Trong Ngồi
- Tính năng, cụng dụng, cách sử dụng, cách bảo quản.
* Kết luận: Nêu lợi ích của đồ dùng.
Vớ dụ: Thuyết minh về chiếc bóng đèn điện trịn.
- Mở bài : Giới thiệu về chiếc bóng đèn điện tròn. - Thân bài :
+ Nêu cấu tạo : Bóng đèn làm bằng thuỷ tinh, ở trong có rút chân không
Đuôi đèn làm bằng kim loại. Cuối đèn có hai dây.
Dây tóc làm bằng fơngram. + Cách sử dụng : Tuổi thọ 1000 h.
Nêú dùng hiệu điện thế cao đèn sẽ cháy.
Nêú dùng hiệu điện thế thấp thì bóng đèn tuổi thọ cao.
+ Cách bảo quản :
Treo đèn trên cao. Dùng chụp để che bụi. - Kết bài: ý nghĩa của chiếc bóng đèn.
b. Thuyết minh về một thể loại, tác phẩm văn học. * Thể loại:
- Mở bài: Nêu định nghĩa về thể loại.
- Thân bài: Trình bày các yếu tố hình thức thể loại. + Thơ: Vần, nhịp, luật bằng trắc…..
+ Truyện: Cốt truyện, nhân vật, tình huống truyện…… + Chính luận: Bố cục, luận điểm, phơng pháp lập luận…
- Kết luận: Tác dụng của hình thức thể loại đối với việc thể hiện chủ đề.
* Tác phẩm
- Mở bài: Tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm. - Thân bài:
+ Tóm tắt: Nội dung tác phẩm (trữ tình). Tác phẩm (văn xuôi)
+ Trình bày đặc điểm của tác phẩm :
+ Nội dung Cần có dẫn chứng. + Hình thức nghệ thuật
- Kết luận: Tác dụng của tác phẩm với cuộc sống.
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về phơng pháp ( cách làm). * Thân bài: - Nguyên vật liệu ( chuẩn bị)
- Cách làm: + Làm bắt đầu từ đâu? ( cái gì trớc, cái gì sau ?)
+ Làm nh thế nào?
( trật tự nhất định, phù hợp) + Yêu cầu( Với sản phẩm vật chất) * Kết luận: Nêu vai trò, ý nghĩa của phơng pháp.
d. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh ( Thể hiện sự độc đáo, hấp dẫn).
* Thân bài:
- Giới thiệu vị trí địa lí, diện tích, lai lịch ( Tiểu sử: Bắt đầu từ năm nào, gắn với những sự kiện gì?) ( Phải chú ý giải thích các khái niệm).
- Nêu cảnh quan hiện nay ( đặt di tích trong quần thể cảnh vật hiện nay).
* Kết luận: Nêu giá trị của thắng cảnh đối với đất nớc, đời sống con ngời.
e. Thuyết minh về tác giả, anh hùng lịch sử, tập sách…
* Mở bài: Giới thiệu nét khái quát về đối tợng thuyết minh. * Thân bài:
- Con ngời : ( Tác giả, anh hùng):
+ Giới thiệu năm sinh, năm mất, quê quán, truyền thống gia đình. + Giới thiệu tài năng, sự cống hiến của ngời đó trên lĩnh vực nào ? - Tập sách :
+ Cấu trúc ( gồm bao nhiêu bài, bao nhiêu phần) + Nội dung :
+ Hình thức : ( in trên giấy gì ? màu gì?) * Kết luận:
- Tập sách: Nêu giá trị với cuộc sống, tình cảm với đối tợng ( biểu cảm). - Con ngời: Sự đánh giá về ngời đó, tình cảm với ngời đó( biểu cảm).
g. Thuyết minh về một cửa hiệu, căn nhà……. ( về cách trình bày)
* Mở bài: Giới thiệu về đối tợng cần thuyết minh.
* Thân bài: Lần lợt trình bày cách sắp xếp của đối tợng thuyết minh : + Một phần khái quát.
+ Cách trình bày cụ thể.
* Kết luận: Thể hiện cảm nhận, sự đánh giá của ngời viết, ý nghĩa của cách trình bày.