tự do, thỳc giục niềm khao khỏt được tự do và là động lực hành động để đạt được tự do. Nếu 6 cõu
trờn là cảnh tưởng tượng qua hoài niệm về cuộc sống tươi vui, rộn ràng ngoài nhà tự, thỡ bốn cõu này là tỡnh, là lời phỏt biểu trực tiếp những cảm xỳc, tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh trong cảnh thực ngột ngạt trong phũng giam của người chiến sĩ trẻ. Cảnh cú sự đối lập nhưng tõm trạng thỡ vẫn là sự nối tiếp của một con người thống nhất. Và tất cả đều hiện ra trờn nền õm thanh của tiếng tu hỳ kờu :
Ta nghe hố dậy bờn lũng Mà chõn muốn đạp tan phũng, hố ụi !
Ngột làm sao, chết uất thụi ! Con chim tu hỳ ngoài trời cứ kờu.
Tiếng chim tu hỳ gọi bầy gọi bạn thiết tha gợi mở một thế giới bao la và vụ cựng sinh động. Nhưng thế giới đú càng rộng rói, càng rực rỡ bao nhiờu thỡ càng khoan sõu vào nỗi khổ người tự, càng khơi thờm cảm giỏc ngột ngạt, tự tỳng, nhức nhối trong tõm can người chiến sĩ bấy nhiờu. Chớnh vỡ thế mà tiếng chim tu hỳ cất lờn ở cuổi bài mới thật da diết, nhức nhối. Nú trở thành t iếng gọi núng bỏng của cuộc đời, của thế giới tự do. Trong này, nhà tự ngột ngạt, ngoài kia, tiếng chim cứ dúng dả, thiết tha như nhắn gửi, như giục gió , thụi thỳc người tự hành động, phỏ cũi sổ lồng, đạp tan xiềng xớch để về với tự do, về với cuộc sống tưng bừng, rộn ró ở bờn ngồi. Con chim cứ kờu cú nghĩa là tiếng gọi tự do khụng bao giờ thụi, nghĩa là ý chớ vượt ngục luụn nung nấu trong tim. Điều thỳ vị là thực tế, Tố Hữu đó kết thỳc chuỗi ngày tự ngục bằng một hành động vượt ngục đầy dũng cảm. Con chim cỏch mạng đó cất cỏnh tung bay giữa bầu trời tự do. Một lần nữa cú thể khẳng định được, tiếng chim tu hỳ đó thức dậy niềm khao khỏt tự do mónh liệt, chỏy bỏng của người chiến sĩ cỏch mạng trong cảnh ngộ tự đày. (Và thỏng 3/1942, Tố Hữu đó vượt ngục về với cỏch mạng, với nhõn dõn. Con chim cỏch mạng ấy đó cất cỏnh tung bay trờn bầu trời tự do, nhưng thực ra nú đó được giục gió từ tiếng chim tu hỳ kờu gần ba năm về trước.)
2. Tiếng chim tu hỳ cũn gúp phần tụ đậm giỏ trị thẩm mĩ của bài thơ.
- Âm thanh tiếng chim tu hỳ khơi gợi ở nhan đề, mở ra ở đầu bài, khộp lại ở cuối bài làm nờn kết cấu
độc đỏo đầu cuối tương ứng diễn tả khỏt khao tự do bỏng chỏy của người tự. Tiếng chim tu hỳ vang vọng suốt cả bài thơ làm day dứt, ỏm ảnh lũng người.
- Tiếng chim tu hỳ ở đầu và cuối mang giọng điệu đối lập làm nổi bật bi kịch tỏc giả
C. Kết bài
Như vậy õm thanh tiếng chim tu hỳ là một õm thanh giàu ý nghĩa biểu tượng. Âm thanh ấy là biểu tượng cho mựa hố quen thuộc của đồng quờ ; cho cuộc sống tươi đẹp, rộn ràng, nỏo nức bờn ngoài và đặc biệt là biểu tượng cho cuộc đời tự do đang vẫy gọi người tự. Bởi thế, dự đó qua bao năm thỏng nhưng tiếng chim tu hỳ trong bài thơ vẫn luụn ỏm ảnh trong tõm trớ bạn đọc.
Ngày soạn : 23/2/2019 Ngày dạy :
Buổi . THƠ HỒ CHÍ MINH I. Hồn cảnh và mục đớch sỏng tỏc Nhật ký trong tự
- Thỏng 2/1941, Bỏc Hồ về nước trực tiếp lónh đạo phong trào cỏch mạng trong nước, lỳc này tỡnh hỡnh trong nước và thế giới đó cú những biến động dữ dội, hết sức khẩn trương, Nhật đó đi vào Đụng Dương, phỏt xớt Đức và Nhật đang làm mưa làm giú, trờn thế giới, Liờn Xụ và cỏc nước đồng minh đang cú nhiều khú khăn
- Thỏng 5/1941, Người chủ trỡ Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8 thành lập mặt trõn Việt Minh ( Việt minh cần sự thừa nhận và viện trợ của cỏc nước đồng mỡnh, trước hết là của Trung Quốc)
- Vỡ vậy ngày 13/8/1942, lónh tụ cỏch mạng Nguyễn Ái Quốc bắt đầu lấy tờn mới là Hồ Chớ Minh, từ địa điểm cơ quan bớ mật đúng ở vựng Pắc Bú tỉnh Cao Bằng đó lờn đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tề và liờn hệ với cỏc lực lượng chống Nhật của người Việt Nam ở Trung Quốc. Sau nửa thỏng đi bộ, tới ngày 29/8, khi vừa tới Tỳc Vinh (Quảng Tõy, Trung Quốc) thỡ HCM chớnh quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ. Người đó bị giam cầm, bị đầy đoạ vụ cựng khổ cực, thường bị giải tới, giải lui gần 30 nhà tự khắp tỉnh Quảng Tõy hơn một năm trời :
Quảng Tây giải khắp 13 huyện Mời tám nhà lao đã ở qua.
(Đến phịng chính trị chiến khu IV)
- Trong chuỗi ngày tự đầy gian khổ đú, HCM đó viết tập thơ Nhật kớ trong tự bằng chữ Hỏn bao gồm 133 bài, đa số theo thể thơ tứ tuyệt.
- Tập thơ được dịch ra tiếng Việt năm 1960.
2. Mục đớch sỏng tỏc:
Trang mở đầu của tập thơ, Người đó núi rừ lý do sỏng tỏc tập thơ :
Ngõm thơ ta vốn khụng ham
Nhưng vỡ trong ngục biết làm chi đõy Ngày dài ngõm ngợi cho khuõy Vừa ngõm vừa đợi đến ngày tự do
- Suốt thời gian bị cầm tự, Bỏc bị cỏch biệt với thế giới bờn ngoài, khụng thể làm chớnh trị được trong khi cụng việc cỏch mạng đang khẩn trương bề bộn. Bỏc đành phải làm thơ để tiờu thỡ giờ và vơi nỗi buồn, nỗi đau khổ của người tự cỏch mạng đang mong đợi tự do chỏy ruột. Nhưng tập nhật kớ đó trở thành ô viờn ngọc quý đỏnh rơi trong kho tàng văn học Việt Nam ằ.
Trong bài “Đọc thơ Bác”, thi sĩ Hồng Trung Thơng viết:
Ngục tối trong tim càng cháy lửa Xích xiềng khơng khố nổi lời ca. Trăm sơng nghì núi chân khơng ngã, u nớc, u ngời, u cỏ hoa…
…Vần thơ của Bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mơng bát ngát tình.
3. Giỏ trị nội dung và giỏ trị nghệ thuật
a. Giỏ trị nội dung
* Phản ỏnh hiện thực nhà tự Trung Quốc và một phần tỡnh trạng của xó hội Trung Hoa những năm 1942-1943 : Nhật kớ trong tự ghi chộp lại nhiều cảnh thực, người thực, việc thực mà người quan sỏt được ở trong nhà tự, ngoài nhà tự, trờn đường giải lao. Vỡ thế, tỏc phẩm phản ỏnh rừ nột, chõn thực, cụ thể bộ mặt đen tối, bẩn thỉu của chế độ nhà tự Tưởng Giới Thạch cũng như một phần của xó hội Trung Quốc thời bấy giờ. Đấy là một nhà tự đầy rẫy những bất cụng : bắt giam vụ cớ người vụ tội ; đối xử với tự nhõn tàn ỏc, dó man, người tự bị đầy đọa thiếu thốn cựng cực ; bọn quan nha tham nhũng hết sức vụ trỏch nhiệm ; tồn tại rất nhiều luật lệ hà khắc, vụ lớ.
* Giỏ trị lớn nhất của tập thơ nhật kớ trong tự là bức chõn dung tự họa con người Hồ Chớ Minh – vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc:
- Đú là hỡnh ảnh một con người cú trỏi tim lớn, cú tỡnh nhõn ỏi bao la ; bản lĩnh cỏch mạng kiờn cường, bất khuất ; ý chớ, nghị lực phi thường ; tinh thần thộp ; một tõm hồn sụi nổi, thiết tha luụn hướng về Tổ quốc, nhõn dõn, về phong trào giải phúng dõn tộc.
- Đú là một tõm hồn thơ rất nhạy cảm với vẻ đẹp thiờn nhiờn, yờu tha thiết thiờn nhiờn. Một ỏnh trăng lọt qua song sắt nhà tự, bao cảnh sắc người quan sỏt được trờn đường giải lao,... người thực sự là một tõm hồn nghệ sĩ tài hoa, quờn mỡnh là tự nhõn.
Bức chõn dung tự họa của Bỏc trong Nhật kớ trong tự là bức chõn dung của một bậc đại nhõn, đại trớ, đại dũng.
b. Giỏ trị nghệ thuật: Nhật kớ trong tự phản ỏnh một phong cỏch thơ độc đỏo, phong phỳ
Thơ của Người trong sỏng, giản dị, hồn nhiờn, rất tự nhiờn, khụng cú dấu vết của sự gắng sức. * Giản dị, hồn nhiờn :
- Đề tài : Đối với Hồ chớ Minh, bất kỡ hiện tượng gỡ, sự việc gỡ cũng gợi cảm hứng thơ: cảnh chia nước trong tự, cảnh cựm chõn, cảnh đúi khỏt, một cỏi răng rụng, một chiếc gậy bị mất, ... tất cả đều thành thơ.
- Ở bản chất nhõn vật trữ tỡnh : một con người vĩ đại nhưng rất mực khiờm tốn, mặc dự bị giam chung với những người bỡnh thường, thậm chớ tầm thường (đỏnh bạc, nghiện ngập, trộm cắp, ...) nhưng người khụng thể đặt mỡnh trờn bất cứ ai, coi tất cả đều là ô ôbạn tự , cựng chan hũa, chia sẻ niềm vui, nụi buồn.
- Ở giọng thơ : thơ Bỏc khụng bao giờ cao giọng, lờn gõn mà rất tự nhiờn, toỏt ra từ tõm hồn. * Màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại :
- Màu sắc cổ điển:
+ Thiờn nhiờn chiếm vị trớ quan trong trong thơ. Đỳng như tỏc giả Nhật kớ trong tự đó viết :
Thơ xưa yờu cảnh thiờn nhiờn đẹp Mõy giú trăng hoa tuyết nỳi sụng
+ Màu sắc cổ điển cũn thể hiện ở hỡnh ảnh nhõn vật trữ tỡnh cú phong thỏi ung dung, nhàn tản giữa thiờn nhiờn.
+ Thể thơ, đề tài, thi liệu, ...
- Tinh thần hiện đại : Thơ của Bỏc cũn là thơ của một nhà cỏch mạng
+ Thiờn nhiờn trong thơ khụng tĩnh lặng mà luụn vận động, hướng về sự sống, về ỏnh sỏng. + Tớnh hiện đại cũn thể hiện sấu sắc ở mối quan hệ giữa con người và thiờn nhiờn trong thơ : trong thơ xưa, thiờn nhiờn là chủ thể, con người là ẩn sĩ ; trong thơ Bỏc, con người là chủ thể, khụng phải là ẩn sĩ mà là một người chiến sĩ cỏch mạng.
+ Tớnh hiện đại cũn thể hiện ở nhõn vật trữ tỡnh : vừa là thi sĩ, vừa là chiến sĩ cỏch mạng. - Thơ Bỏc luụn thấp thoỏng nụ cười thoải mỏi, hài hước, húm hỉnh và cỏch nhỡn hỡnh ảnh, sự vật.