Luyện tậ p:

Một phần của tài liệu BD HSG văn 8 (Trang 60 - 64)

1. Bài tập 1: Thuyết minh một món ăn dân tộc.

2. Bài tập 2: Thuyết minh về một đồ dùng học tập (cái bút máy, cái com – pa,

cái cặp sách…..)

3. Bài tập 3: Thuyết minh về một anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá

( Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh…..)

Tham khảo:

Chiếc mắt kớnh là một vật dụng quen thuộc với đời sống hằng ngày.Khụng chỉ cú khả năng điều trị cỏc tật khỳc xạ,kớnh cũn đem lại thẩm mỹ qua nhiều lọai cú kiểu dỏng, màu sắc phong phỳ.

Khụng ai biết tờn của người làm ra cặp kớnh đầu tiờn. Chỉ biết rằng nú ra đời ở í vào năm 1920, Đấu tiờn, thiết kế của kớnh đeo ma91t chỉ gồm 2 mắt kớnh nối với nhau bằng 1 sợi dõy đố lờn mũi. Vào năm 1930, 1 chuyờn gia quang học ở Luõn Đụn sỏng chế ra 2 càng (ngày nay gọi là gọng kớnh) để mắt kớnh gỏ vào 1 cỏch chắc chắn.

Cấu tạo của kớnh núi chung khụng xa lạ gỡ với chỳng ta. Một chiếc kớnh đeo mắt gồm cú 2 bộ phận: Trũng kớnh và gọng kớnh. Chiếc gọng kớnh chiếm 80% vẻ đẹp của kớnh. Gọng kớnh là bộ phận nõng đỡ trũng kớnh và là khung cho mỗi chiếc kớnh. Giữa phần gọng trước và sau cú một khớp nối bằng sắt nhỏ. Chỳng được làm bằng nhiều chất liệu khỏc nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là gọng nhựa bền, nhẹ. Thế nhưng, đõy chỉ đơn thuần về mặt hỡnh thức bờn ngoài, cú thể thay đổi tựy theo ý thớch cỏ nhõn. Bộ phận cũn lại của kớnh – trũng kớnh – khụng thể thay đổi cấu tạo gốc và cú hẳn 1 tiờu chuẩn quốc tế riờng. Trũng kớnh ban đầu cú hỡnh trũn, vuụng, sau khi chọn được lọai gọng phự hợp sẽ được mài, cắt cho vừa khớt với gọng đú. Trũng kớnh cú thể làm bằng nhựa chống trầy hay thủy tinh nhưng đều cần tuõn theo quy tắc chồng tia UV (một lọai tia gõy hại cho mắt) và tia cực tớm. Những lọai kớnh chống tia UV được trỏng một lớp chất đặc biệt cú màu ỏnh xanh, khả năng chống tia UV hơn hẳn lọai kớnh chỉ cú plastic hay thủy tinh. Ngoài ra, 1 chiếc kớnh đeo mắt cũn cú 1 số bộ phận phụ như ốc, vớt... Chỳng cú kớch thước khỏ nhỏ nhưng lại khỏ quan trọng, dựng để neo giữ cỏc bộ phận của chiếc kớnh.

Từ khi ra đời cho đến nay, chiếc kớnh đeo mắt đó cú hành trăm loại khỏc nhau, phự hợp với nhu cầu và chức năng của chỳng đối với người dựng. Những người bị cận, viễn sẽ cú những chiếc kớnh cú thấu kỡnh lối lừm thớch hợp để nhỡn rừ hơn. Nếu khụng muốn chiếc gọng kớnh gõy vướng vớu, ta cú thể lực chọn chiếc kớnh ỏp trũng, vừa tiện lợi vừa mang tớnh thẫm mĩ. Hay cỏc loại kớnh rõm bảo vệ mắt khi đi đường, cú thể thay đổi màu khi tiếp xỳc với ỏnh nắng Mặt Trời. Ngoài ra, cú 1 số lạo kớnh đặc biệt chỉ dựng trong 1 số trường hớp như kớnh bơi, kớnh của những người trượt tuyết, kớnh của những nhà thỏm hiểm vựng cực...khuyết điễm mà vẫn làm nối bật những đường nột riờng. Khụng nờn đeo loại kớnh cú độ làm sẵn vỡ loại kớnh này được lắp hàng loạt theo những số đo nhất định nờn chưa chắc đó phự hợp với từng người. Mỗi loại kớnh cũng cần cú cỏch bảo quản riờng để tăng tuổi thọ cho kớnh. Khi lấy và đeo kớnh cần dựnhh cả 2 tay, sau khi dựng xong cần lau chựi cẩn thận và bỏ vào hộp đậy kớn. Kớnh dựng lõu cần lau chựi bằng dung dịch chuyờn dụng. Đối với loại kớnh tiếp xỳc trực tiếp với mắt như kớnh ỏp trũng, cần phải nhỏ mắt từ 6-8 lần trong vũng từ 10-12 tiếng để bảo vệ mắt.Kớnh là một vật khụng thể thiếu trong đời sống hiện đại. Nếu biết cỏch sử dụng và bảo quản tốt, kớnh sẽ phỏt huy tối đa cụng dụng của mỡnh.

Hóy cựng biến “lăng kớnh”của “cửa sổ tõm hồn” mỗi người cựng trở nờn phong phỳ và hoàn thiện hơn

Ngày soạn : Ngày dạy : CHUYấN ĐỀ IV

Buổi 11. RẩN LUYỆN KỸ NĂNG XÂY DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BẢN A. Mục tiờu:

Giỳp HS nắm được kỹ năng xõy dựng đoạn văn

B. Chuẩn bị: Tư liệu về đoạn vănC. Tổ chức dạy học: C. Tổ chức dạy học:

I. Lớ thuyết

1. Đoạn văn là gỡ?

Một văn bản gồm cú nhiều đoạn văn hợp thành. Vậy, đoạn văn là một phần của văn bản. Đoạn văn chỉ cú một cõu văn, hoặc do một số cõu văn tạo thành. Đoạn văn biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn của văn bản. Về hỡnh thức, chữ đầu đoạn văn phải viết hoa, lựi vào độ một ụ tớnh từ lề. Kết thỳc đoạn văn bằng dấu chấm xuống dũng.

2. Cõu chủ đề của đoạn văn

Cõu chủ đề (cũn gọi là cõu chốt) mang nội dung khỏi quỏt lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chớnh C- V; nú cú thể đứng đầu đoạn văn (đoạn diễn dịch) cũng cú thể đứng cuối đoạn (đoạn quy nạp)

VD1 : Đảng ta vĩ đại thật. Trong lịch sử ta cú ghi chuyện anh hựng dõn tộc là Thỏnh Giúng đó

dựng gốc tre đỏnh đuổi giặc ngoại xõm. Trong những ngày đầu khỏng chiến, Đảng ta đó lónh đạo hàng nghỡn, hàng vạn anh hựng noi gương Thỏnh Giúng dựng gậy tầm vụng đỏnh thực dõn Phỏp.

(Hồ Chớ Minh)

VD2: Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng mở ra một kỉ nguyờn mới độc lập, tự do của dõn tộc.

Tuổi trẻ VN được cắp sỏch đến trường, được hưởng thụ một nền giỏo dục hoàn toàn tự do. Một chõn trời tươi sỏng bao la mở rộng trước tầm mắt thanh, thiếu niờn nhi đồng. Học khụng phải để làm quan. Học để làm người, người lao động sỏng tạo, cú trỡnh độ văn hoỏ, khoa học, kĩ thuật để phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Người người học tập, nhà nhà học tập để nõng cao dõn trớ. Vỡ vậy, học tập là nghĩa vụ của chỳng ta.

3. Quan hệ giữa cỏc cõu trong đoạn văn

Trong một đoạn văn cỏc cõu cú quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau. Cú thể bổ sung ý nghĩa cho nhau; cú thể liờn kết, phối hợp với nhau về ý nghĩa.

4. Cỏch trỡnh bày nội dung trong đoạn văn

- Dựng đoạn diễn dịch ( là cỏch thức trỡnh bày ý đi từ ý chung, khỏi quỏt đến cỏc ý cụ thể chi tiết. Đoạn diễn dịch thỡ cõu chốt đứng đầu đoạn, cỏc cõu đi kốm sau nhằm minh hoạ cõu chốt.

VD: Em rất kớnh yờu mẹ. Bố thỡ nghiờm, mẹ thỡ hiền. Mẹ giống bà ngoại, từ nột mặt, nụ cười

đụn hậu đến đụi bàn tay nhỏ nhắn, khộo lộo. Mẹ đó về hưu được vài năm nay. Mẹ thức khuya, dậy sớm lo cho cỏc con được ăn ngon, mặc đẹp, được học hành giỏi giang. Đứa con nào bị ốm, mẹ thở dài lo lắng, chăm súc từng viờn thuốc, từng bỏt chỏo… Mẹ luụn dặn cỏc con: “nhà ta cũn khú khăn, cỏc con phải ngoan và chăm chỉ học hành”. Mỗi lần đi xa một hai ngày, em nhớ mẹ lắm!

- Dựng đoạn quy nạp ( là cỏch trỡnh bầy nội dung đi từ cỏc ý chi tiết, cụ thể đến ý chung khỏi quỏt. Trong đoạn quy nạp, cỏc cõu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trước, cõu chủ đề đứng cuối đoạn.

Chỳ ý: đoạn diễn dịch cú thể đảo lại thành đoạn quy nạp, hoặc ngược lại

VD: Tỡnh bạn phải chõn thành, tụn trọng nhau, hết lũng yờu thương, giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ.

Lỳc vui, lỳc buồn, khi thành đạt, khi khú khăn, bạn bố phải san sẻ cựng nhau. Cú bạn chớ thiết, cú bạn tri õm, tri kỉ… Nhõn dõn ta cú nhiều cõu tục ngữ rất hay núi về tỡnh bạn như : “giàu vỡ bạn, sang vỡ vợ” hay “Học thầy khụng tày học bạn”, nhà thơ Nguyễn Khuyến cú bài “bạn đến chơi nhà” được nhiều người yờu thớch. Trong đời người, hầu như ai cũng cú bạn. Bạn học thời tuổi thơ, thời cắp sỏch là trong sỏng nhất, hồn nhiờn nhất. Thật vậy, tỡnh bạn là một trong những tỡnh cảm cao đẹp của

chỳng ta.

- Dựng đoạn song hành (là đoạn văn được sắp xếp cỏc ý ngang nhau, bổ sung cho nhau, phối hợp nhau để diễn tả ý chung. Đoạn song hành khụng cú cõu chủ đề.

VD: Đi giữa Hạ Long vào mựa sương, ta cảm thấy những hũn đảo vừa xa lạ, vừa quen thuộc,

mờ mờ, ảo ảo. Chung quanh ta, sương buụng trắng xoỏ. Cũn thuyền bơi trong sương như bơi trong mõy. Tiếng súng vỗ loong boong trờn mạn thuyền. Tiếng gừ thuyền lộc ộc của bạn chài săn cỏ, õm vang mặt vịnh. Thỉnh thoảng mấy con hải õu đột ngột hiện ra trong màn sương….

( Vịnh Hạ Long)

- Dựng đoạn múc xớch ( là đoạn văn trong đú cỏch sắp xếp ý nọ tiếp theo ý kia theo lối múc nối vào ý trước (qua những từ ngữ cụ thể) để bổ sung, giải thớch cho ý trước.

VD: Muốn xõy dưng chủ nghĩa xó hội thỡ phải tăng gia sản xuất. Muốn tăng gia sản xuất tốt thỡ

phải cú kĩ thuật cải tiến. Muốn sử dụng tốt kĩ thuật cải tiến thỡ phải cú văn hoỏ. Vậy, việc bổ tỳc văn hoỏ là cực kỡ cần thiết.

II. Bài tập

Bài 1: Nhận diện đoạn văn ( trang 33, 34, 35 sỏch “cảm thụ ngữ văn THCS 8; bài 13 tr 17, 18 sỏch

“cỏc dạng tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8)

Bài 2: Cho cõu chủ đề sau:

a.“Em quờn sao được kỉ niệm ngày đầu tiờn đi học lớp Một”.

1. Viết tiếp cõu chủ đề trờn để cú một đoạn văn diễn dịch khoảng từ 10 đến 12 cõu.

2. Sau đú, hóy chuyển đổi đoạn văn diễn dịch thành đoạn văn quy nạp. Nờu cỏch chuyển đổi.

b. Ca dao và tục ngữ Việt Nam đó diễn tả sõu sắc tỡnh cảm yờu thương cộng đồng.

Hóy viết tiếp cõu chủ đề trờn để cú một đoạn văn nghị luận chứng minh kết cấu theo kiểu tổng – phõn - hợp

c. Viết đoạn văn tổng phõn hợp cho sẵn cõu chủ đề.

Cỏi tỡnh của lóo Hạc đối với “cậu Vàng” thật là hiếm cú và Nam Cao đó ghi lại trong những dũng chữ xỳc động. Bởi khụng cũn là con chú thường, cậu “vàng” đó trở thành người thõn,

niềm vui, niềm an ủi đối với cuộc sống cụ đơn, lủi thủi một mỡnh của lóo. Lóo “gọi nú là cậu Vàng như bà mẹ hiếm hoi gọi đứa con cầu tự. Thỉnh thoảng khụng cú việc gỡ làm, lóo lại bắt rận cho nú hay đem nú ra ao tắm, cho nú ăn cơm trong một cỏi bỏt như một nhà giầu(…) Lóo cứ nhắm vài miếng lại gắp cho nú một miếng như người ta gắp thức ăn cho con trẻ. Rồi lóo chửi yờu nú, lóo núi với nú như núi với một đứa chỏu bộ về bố nú”. Tỡnh thế cựng đường khiến lóo phải tớnh đến việc bỏn ‘cậu Vàng” thỡ trong lóo diễn ra một sự dằn vặt đau khổ. Lóo kể lại cho ụng giỏo việc bỏn “cậu vàng” với tõm trạng vụ cựng đau đớn: “lóo cười như mếu, đụi mắt ầng ậc nước”. Đến nỗi ụng giỏo thương lóo quỏ “muốn ụm chầm lấy lóo mà ồ lờn khúc”. Khi nhắc đến việc cậu Vàng bị lừa rồi bị

bắt, lóo Hạc khụng cũn nộn nổi nỗi đau đớn cứ dội lờn : “mặt lóo đột nhiờn co dỳm lại. Những vết nhăn xụ lại với nhau, ộp cho nước mắt chảy ra. Cỏi đầu lóo ngoẹo về một bờn và cỏi miệng múm mộm của lóo mếu như con nớt. Lóo hu hu khúc. Lóo Hạc đau đớn đến thế khỏng phải chỉ vỡ quỏ thương con chú, mà cũn vỡ lóo khụng thể tha thứ cho mỡnh vỡ đó nỡ lừa con chú trung thành của lóo. ễng lóo “quỏ lương thiện” ấy cảm thấy lương tõm đau nhúi khi thấy trong đụi mắt của con chú bất ngờ bị trúi cú cỏi nhỡn trỏch múc… Thỡ ra tụi già bằng này tuổi đầu rồi cũn đỏnh lừa một con chú, nú khụng ngờ tụi nỡ tõm lừa nú. Phải cú trỏi tim vụ cựng nhõn hậu và trong sạch thỡ mới bị dày vũ lương tõm đau đớn đến thế, mới cảm thấy cú lỗi với một con chú như vậy.

Ngày soạn : 22/02/2019 Ngày dạy :

CHUYấN ĐỀ

Buổi . THẾ LỮ VỚI BÀI THƠ NHỚ RỪNG A. Mục tiờu:

Giỳp HS nắm được khỏi quỏt về THƠ MỚI và những văn bản Thơ mới được học.

B. Chuẩn bị: Tư liệu về Thơ mới. Tư liệu về cỏc tỏc gỉa, tỏc phẩmThơ mới học.C. Tổ chức dạy học: C. Tổ chức dạy học:

Một phần của tài liệu BD HSG văn 8 (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w