Xuất các biện pháp kỹ thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh khối trên mặt đất nhằm đánh giá khả năng hấp thụ CO2 của luồng dendrocalamus membranaceus munro trồng tại LÀNG TRE PHÚ AN - TỈNH BÌNH DƯƠNG (Trang 102 - 154)

Trên cơ sở nghiên cứu, đề tài đưa ra một số biện pháp kỹ thuật cho quá trình chăm sóc nhằm tăng sinh khối cũng như khả năng hấp thụ CO2 của Luồng trồng tại làng tre Phú An – Bình Dương.

Căn cứ vào phương trình:

ln(Wtk) = 3,0604 + 2,2734*ln(Dbq) – 0,4837*ln(N)

Có thể xác định sinh khối khô dựa vào hai nhân tố Dbq và N (mật độ cây trong bụi). Vì vậy, muốn tăng sinh khối cần bố trí trồng cây với mật độ phù hợp

hay giảm mật độ cây trong bụi thông qua tỉa thưa, mục đích tỉa thưa nhằm giúp cho cây còn lại có điều kiện tốt hơn để tăng trưởng, những cây bị loại trừ là những cây tăng trưởng kém, hình dạng xấu, chiều cao dưới tán thấp, các cây đang bị ức chế ánh sáng. Tỉa thưa, tạo không gian dinh dưỡng, giúp cây phát triển mạnh về bề ngang, tăng đường kính.

Cần kiểm soát sâu bệnh cũng như các loại nấm gây bệnh cho cây, phát hiện và xử lý kịp thời những bụi xuất hiện nấm bệnh, để tránh lây lan sang những bụi khác và toàn khu vực trồng.

CHƯƠNG 4

KT LUN VÀ KIN NGH

4.1 Kết luận

Qua phân tích và xem xét kết quả nghiên cứu, đề tài rút ra một số kết luận:

- Đã xây dựng phương trình tương quan giữa Hvn - D1,3 và V với D1,3 và Hvn.

- Trong kết cấu sinh khối tươi và sinh khối khô thì: Sinh khối thân > sinh khối cành > sinh khối lá. Cây có đường kính lớn thì cho sinh khối cao.

- Tổng sinh khối khô cây cá thể Luồng bằng 40,92 % tổng sinh khối tươi.

- Hàm mũ có dạng tổng quát y = a.Xb mô tả tốt nhất tương quan giữa sinh khối cây cá thể với D1,3, với hệ số xác định lớn, hệ số biến động và hệ số chính xác đều nằm trong phạm vi cho phép.

- Sinh khối khô phụ thuộc vào số lượng cây và đường kính cây.

- Lượng carbon tích lũy: Mối quan hệ giữa lượng carbon tích lũy với sinh khối là rất chặt chẽ thông quan hàm: Ct = 0,4463*Wtk1,0012.

- Giữa các bộ phận của cây có tỉ lệ carbon khác nhau, có sự biến động theo mức độ giảm dần: Tỉ lệ carbon ở thân > tỉ lệ carbon ở cành > tỉ lệ carbon ở lá.

- Lượng giá bằng tiền khả năng hấp thụ CO2 tương đương của Luồng trồng tại làng tre Phú An với năng suất là 25,35 tấn CO2 tương đương/ha. Như vậy, giá trị thu được bằng tiền từ CO2 tương đương tại thời điểm nghiên cứu: Tính theo giá cao có trị giá 7.168.726,5 đồng/ha/năm, tính theo giá trung bình có trị giá 5.376.544,875 đồng/ha/năm và tính theo giá thấp có giá trị 3.584.363,25 đồng/ha/năm.

4.2 Kiến nghị

Do giới hạn của đề tài,chỉ tập trung nghiên cứu sinh khối và đánh giá khả năng hấp thụ CO2 của Luồng các bộ phận trên mặt đất: Thân, cành và lá, mà chưa nghiên cứu, đánh giá vật rụng trên mặt đất. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá chính xác sinh khối của vật rụng trên mặt đất.

Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu, thực hiện nghiên cứu về sinh khối và đánh giá khả năng hấp thụ CO2 của khu rừng trồng hoặc rừng Luồng tự nhiên ở qui mô lớn nhưở miền Bắc, để so sánh và đánh giá một cách toàn diện.

Nghiên cứu tỉa thưa hợp lý nhằm giúp cây sinh trưởng phát triển đường kính, tăng sinh khối và nâng cao khả năng hấp thụ CO2.

Có thể ứng dụng kết quả tính toán của đề tài để phục vụ cho điều tra tổng quát cho cây Luồng có điều kiện tương tự.

TÀI LIU THAM KHO

TIẾNG VIỆT

1. Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo năng lực hấp thu CO2 của rừng tự nhiên lá

rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông, Luận văn Thạc sĩ khoa

học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây, 105 trang.

2. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Kỹ thuật tạo rừng tre trúc ở Việt Nam, nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, 165 trang.

3. Võ Đại Hải (2007), ”Kết quả nghiên cứu khả năng hấp thụ cacbon của rừng Mỡ trồng thuần loài tại vùng trung tâm Bắc bộ, Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, 19, Hà Nội, trang 50 - 58.

4. Bảo Huy (2009), “Phương pháp nghiên cứu ước lượng tính trữ lượng carbon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính toán lượng CO2 phát thải từ suy thoái và mất rừng ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 1/2009, Hà Nội, 10 trang.

5. Trần Nguyên Giảng và cs (1977), Nghiên cứu kỹ thuật trồng và kinh doanh

rừng Luồng đáp ứng trồng tập trung trên diện tích lớn (1975 – 1977), Thông

báo kết quả nghiên cứu KHTK (1961 – 1977).

6. Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải (2008), “Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng keo lai thuần loài một số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp

và phát triển Nông thôn, số 4/2008, trang 77 – 81.

7. Phùng Ngọc Lan, Phan Nguyên Hồng, Triệu Văn Hùng, Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Trần Chấn (2006), Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam – Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trang 90 – 96.

8. Lê Quang Liên (1990), Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp tiến bộ kỹ thuật

gây trồng cây tre Luồng Thanh Hoá và hoàn thiện qui trình thâm canh rừng tre

Luồng ở vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy xi măng, Viện khoa học Lâm

9. Viên Ngọc Nam (2009), Nghiên cứu sinh khối Dà quánh (Ceriops zippeliana

Blume) và Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) tại Khu Dự trữ sinh quyển

rừng ngập mặn Cần Giờ, Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM - Đại học

Nông Lâm TP.HCM, 63 trang.

10. Viên Ngọc Nam (2009), Phương trình sinh khối các bộ phận của loài Đước

đôi(Rhizophora apiculata) ở Nam bộ, Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng, Khoa

lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 20 trang.

11. Viên Ngọc Nam (2003), Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp quần thể

Mấm trắng (Avicennia alba BL) tự nhiên tại Cần Giờ, TP, Hồ Chí Minh, Luận

án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 172 trang.

12. Viên Ngọc Nam (1998), Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp rừng Đước

(Rhizophora apiculata) trồng tại Cần Giờ, TP, Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc

sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP, Hồ Chí Minh, 58 trang.

13. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre Trúc Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 148.

14. Phạm Khôi Nguyên (2009), Kịch bản biến đối khí hậu, nước biển dâng cho

Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 33 trang.

15. Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối, năng

suất rừng thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gorden) vùng Đà Lạt, Lâm

Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 152 trang.

16. Ngô Đình Quế, Nguyễn Đức Minh, Vũ Tấn Phương, Lê Quốc Huy, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Thanh Tùng và Nguyễn Văn Thắng (2006), Khả năng

hấp thụ CO2 của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam, Trung tâm

Nghiên cứu Sinh thái và môi trường rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 8 trang.

17. Phan Minh Sang, Lưu Cảnh Trung (2006), Hấp thụ Carbon - Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trang 26 - 44.

18. Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu cơ sở xác định sinh khối cây cá lẻ và lâm

phần keo lá tràm (Acacia auriculiformis Cunn) tại tỉnh Thái Nguyên, Luận

văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, 65 trang. 19. Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2008), Báo cáo tóm tắt kết quả các

nghiên cứu về Tre Trúc ở Việt Nam, Hà Nội, 20 trang.

20. Nghị định số 99/2010/NĐ – CP ngày 24/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về“Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng”,17 trang.

21. Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/04/2008 của Thủ tướng Chính phủ về

Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng”, 13 trang.

22. Quyết định số 47/2007QĐ – TTg ngày 06/04/2007 của Thủ tướng Chính phủ

về “Kế hoạch tổ chức thực hiện nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung

của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu giai đoạn 2007 – 2010”, 3 trang.

23. Quyết định Tiêu chuẩn ngành số 04 TCN 21-2000 ngày 25/1/2000 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về “Quy phạm kỹ thuật trồng và khai

thác Luồng”, 32 trang.

TIẾNG ANH

24. Akira Komiyama, Sonjai Havanond, Wasant Srisawatt, Yukira Mochida, Kiyoshi Fujimoto, Takahiko Ohnishi, Shuichi Ishihara, Toyohiko Miyagi (2000), “Top/root biomass ratio of a secondary mangrove (Ceriops tagal

(Perr.) C.B. Rob.) forest”, Forest Ecology and Management 5020 (2000) 1 - 8. 25. Arun Jyoti Nath, Gitasree Das and Ashesh Kumar Das (2008), “Above ground biomass, production and carbon sequestration in farmer managed village bamboo grove in Assam, northeast IndiaThe “ Journal of the American

Bamboo Society, Vol. 21, 10 pages.

26. Bipal Kr Jana, Soumyajit Biswas, Mrinmoy Majumder, Pankaj Kr Roy và Asis Mazumdar (2009), “Carbon sequestration rate and aboveground biomass carbon potential of four young species”, Journal of Ecology and Natural

27. Brown. J and Pearce. D. W (1994), “The economic value of carbon storage in tropical forests, in J.Weiss (ed)”, The economics of Project Appraisal and the

Environment, Cheltenham: Edward Elgar, pp 102 - 123.

28. Chaomao. H (1989), “A study on the biological chacracteristics of

Dendrocalamus membranaceus Munro”, Journal of Southwest Forestry

College, Vol. 2.

29. Christensen. B (1997), Biomass and primary production of Rhizophora

apiculata BL, In a mangrove in Southern Thailand. Phuket Marine Biological

Center, Phuket, P,O, Box 60 Thailand, Aquatic Botany, 4: 43 - 52, Elsevier Scientific Publishing company, Amsterdam – Netherlands.

30. Dhruba Bijaya G. C (2008), Carbon Sequestration Potential and Uses of

Dendrocalamus strictus, A Thesis Submitted in Partial Fulfilment of the

Requirements for the Degree of Bachelor of Science in Forestry of Tribhuwan University, Institute of Forestry, Pokhara Campus, Pokhara, Nepal.

31. Dimitris Zianis, Maurizio Mencuccini (2004), “On simplifying allometric analyses of forest biomass”, Forest Ecology and Management 187 (2004) pp.311–332.

32. Kumar B.M, Rajesh. G, and Sudheesh K.G (2005), “Aboveground biomass production and nutrient uptake of thorny bamboo [Bambusa bambos (L.) Voss] in the homegardens of Thrissur, Kerala”, Journal of Tropical

Agriculture,Vol. 43, 6 pages.

33. McKenzie. N, Ryan. P, Fogarty. P and Wood. J (2001), Sampling, measurement and analytical protocols for carbon estimation in soil, litter

and coarse woody debris, National Carbon Accounting System Techical

Report No. 14, Australian Greenhouse Office, Canberra, 61 pages.

34. Michael. S, Ross (1998), Estimating aboveground biomass and production in mangrove communities of Biscayne National Park, Florida (USA). Mangroves

35. Pearson T. R. H, Brown. S and Ravindranath N. H (2005), Integrating carbon

benefit estimates into GEF Projects, United Nations Development Programme

Global Environment Facility, USA, 57 pages.

36. Sandra Brown, Gillespie, Andrew J. R; Lugo, Ariel. E (1989), “Biomass Estimation Methods for Tropical Forests with Application to Forest Inventory Data”, Forest Science, Volume 35, pp. 881 – 902.

37. Subarudi, Dwiprabowo. H, Ginoga .K, Djaenudin. D, and Lugina. M (2004),

Cost analysis for a CDM-like project established in Cianjur, West Java,

Indonesia. Working Paper CC13, 2004. ACIAR Project ASEM 2002/066.

Center for Socio Economic Research on Forestry, Indonesia.

38. Wanthongchai. P and Piriyayota. S (2006), Role of mangrove plantation on

carbon sink case study: Trat Province, Thailand, Office of Mangrove

Conservation, Department of Marine and Coastal Resource (DMCR), Thailand.

39. Winrock International (2005), Intergrating carbon benefit estimates into GEF projects. Indian Institude of Science 10/2005, 57 pages.

40. Wigley T. M. L and Schimel D.S (2000), The carbon cycle, published by the press syndicate of the university of Cambrige, 293 pages.

41. Xue JingYi, Tang JianWei, Sha LiQing, Meng Ying, Huang JianGuo, Guo XianMing, Dao JianHong, Duan WenGui và Duan WenYong (2003), “ Variation of soil nutrient dynamics under Dendrocalamus membranaceus

forest in Xishuangbanna”, Journal of Northeast Forestry University, Vol. 5. 42. Isagi. Y, Kawahara. T, Kamo. Kand Ito. H (1997), “Net production and

carbon cycling in a bamboo Phyllostachys pubescens Stand”, Journal of Plant

Ecology, Vol.130, 12 pages.

TÀI LIỆU TRANG WEB

43. Trương Mạnh Hoài (Nguồn: Bloomberg - 2010), Xứ sở Phù Tang phát triển

thị trường khí thải. http://www.tuthiensaigon.com/index.php/chuyenmuc/24-

44. Trung tâm khí tượng thủy văn (2010), Công nghiệp “ góp phần” gây biến đổi

khí hậu.

http://www.khituongVN.gov.vn/web/vi-VN/71/1/4635 defaund.aspx. 45. http://doanhnghiepxanh.net/news/42 ban tin-tun-th-trng-carbon/274-bn-tin-th-

trng-carbon-01-05022010.

46. Hồng Anh (2009), Tài chính các – bon: Thị trường còn bỏ ngỏ http://www.vansinvest.com.vn/?page=NewsDetail&id=234&type=6 47. Thanh Hoài (2010), Công bố hiện trạng rừng toàn quốc.

Htpp://www.baomoi.com/info/cong-bo-hien-trang-rung-toan-quoc/148.epi 48. Phạm Văn Viễn, Cơ chế phát triển sạch (CDM – Clean development

machenism) và ứng dụng trong lĩnh vực lâm nghiệp ở Việt nam.

http://www.cap.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=1526.

49. CDM hightlights 81, Newsletter. http://www.gtz.de/en/themen/14317.htm 50. Tỷ giá ngoại tệ (22/11/2010), Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

(Vietcombank), http://www.vietcombank.com.vn.

51. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010). Biến đổi lớn về thời tiết năm 1010

http://www.dmhcc.gov.vn/index.php/tin-bien-doi-khi-hau.2010.html

52. Lệ Thu ( 2008), Tác động do biến đổi khí hậu ởĐBSCL: Giải pháp nào ứng

phó và thích nghi?

PH LC Phụ bảng 1: Thể tích cây cá thể STT D1,3(cm) Hvn(m) V(m3) 1 1,53 6,4 0,0006 2 1,85 6,7 0,0007 3 1,91 6,8 0,0011 4 2,01 7,1 0,0012 5 2,23 7,5 0,0015 6 2,48 8,1 0,0019 7 2,61 8,6 0,0023 8 2,71 8,3 0,0023 9 2,83 9,2 0,0024 10 3,02 10,2 0,0033 11 3,12 10,7 0,0030 12 3,18 10,9 0,0037 13 3,44 11,1 0,0039 14 3,60 11,4 0,0049 15 3,72 11,6 0,0049 16 3,79 11,4 0,0050 17 3,92 12,0 0,0050 18 4,11 12,2 0,0060 19 4,20 12,4 0,0067 20 4,27 12,5 0,0061 21 4,68 12,6 0,0095 22 4,77 11,7 0,0073 23 4,87 11,9 0,0084 24 5,03 12,7 0,0097 25 5,25 12,6 0,0087 26 5,35 12,1 0,0080 27 5,55 12,8 0,0111 28 5,44 12,6 0,0102 29 5,54 12,2 0,0101 30 5,79 13,0 0,0121 31 5,80 13,6 0,0121 32 5,92 13,1 0,0128 33 6,21 13,3 0,0126 34 6,20 13,7 0,0131 35 6,43 13,5 0,0163 36 6,56 13,8 0,0150 37 6,65 13,9 0,0145 38 6,78 14,5 0,0174 39 6,91 14,9 0,0175 40 7,13 15,7 0,0176 Trung bình 4,43 ± 0,52 11,48 ± 0,77 0,01 ± 0,002

Phụ bảng 2: Kết cấu sinh khối tươi cây cá thể Luồng

TT D1,3 Hvn Wtht Wct Wlat Wtt

cm m kg/cây % kg/cây % kg/cây % kg/cây 1 1,53 6,4 0,84 60,98 0,51 36,49 0,04 2,53 1,38 2 1,85 6,7 1,09 53,96 0,77 38,12 0,16 7,92 2,02 3 1,91 6,8 1,31 56,37 0,82 35,28 0,19 8,35 2,32 4 2,01 7,1 1,36 52,16 1,03 39,56 0,22 8,27 2,61 5 2,23 7,5 1,58 56,78 1,05 37,82 0,15 5,41 2,77 6 2,48 8,1 2,39 60,52 1,30 32,93 0,26 6,56 3,95 7 2,61 8,6 2,72 62,91 1,31 30,28 0,30 6,81 4,33 8 2,71 8,3 2,83 66,18 1,13 26,37 0,32 7,45 4,27 9 2,83 9,2 2,83 62,02 1,41 30,82 0,33 7,15 4,56 10 3,02 10,2 4,21 61,98 2,22 32,71 0,36 5,31 6,79 11 3,12 10,7 3,75 62,66 1,86 31,07 0,38 6,26 5,99 12 3,18 10,9 4,54 66,40 1,91 27,89 0,39 5,71 6,83 13 3,44 11,1 4,58 64,11 1,97 27,55 0,60 8,34 7,14 14 3,60 11,4 4,94 61,49 2,47 30,72 0,63 7,79 8,04 15 3,72 11,6 5,19 62,43 2,49 29,92 0,64 7,65 8,31 16 3,79 11,4 5,21 64,72 2,09 25,96 0,75 9,32 8,05 17 3,92 12,0 5,71 57,47 2,57 25,82 1,66 16,71 9,93 18 4,11 12,2 6,48 60,34 2,57 23,95 1,69 15,72 10,74 19 4,20 12,4 6,90 61,06 2,69 23,83 1,71 15,12 11,31 20 4,27 12,5 6,87 60,38 2,72 23,89 1,79 15,73 11,38 21 4,68 12,6 9,74 53,88 6,04 33,39 2,30 12,73 18,08 22 4,77 11,7 7,97 61,82 3,74 28,97 1,19 9,21 12,89 23 4,87 11,9 9,58 65,83 3,78 26,00 1,19 8,16 14,55 24 5,03 12,7 10,56 55,29 6,22 32,57 2,32 12,14 19,10 25 5,25 12,6 9,64 64,64 3,05 20,42 2,23 14,94 14,92 26 5,35 12,1 10,10 65,14 3,06 19,71 2,35 15,15 15,50 27 5,55 12,8 12,45 69,68 3,26 18,23 2,16 12,09 17,87 28 5,44 12,6 10,55 65,49 3,09 19,17 2,47 15,34 16,11 29 5,54 12,2 11,35 57,82 5,91 30,09 2,37 12,09 19,63 30 5,79 13,0 13,77 67,74 3,91 19,25 2,65 13,01 20,33 31 5,80 13,6 12,78 67,51 3,69 19,50 2,46 13,00 18,93 32 5,92 13,1 13,48 67,46 3,84 19,20 2,67 13,34 19,98 33 6,21 13,3 14,51 68,96 3,91 18,60 2,62 12,44 21,04 34 6,20 13,7 15,65 68,28 4,02 17,55 3,25 14,18 22,92 35 6,43 13,5 19,97 73,70 4,56 16,83 2,57 9,47 27,10 36 6,56 13,8 18,04 75,68 3,20 13,43 2,60 10,89 23,84 37 6,65 13,9 19,96 68,43 6,32 21,65 2,90 9,92 29,17

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh khối trên mặt đất nhằm đánh giá khả năng hấp thụ CO2 của luồng dendrocalamus membranaceus munro trồng tại LÀNG TRE PHÚ AN - TỈNH BÌNH DƯƠNG (Trang 102 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)