Sự phát triển cua vùng phát triển gần

Một phần của tài liệu Dạy học xác suất cho học sinh lớp hai theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 28 - 33)

VPTG là một mục tiêu di động nên khi IIS đạt được các kỳ năng và kha nâng mới thì vùng này sỗ di chuyên dần về phía trước. VPTG dần dắt 1 IS đen vùng phát triển liềm năng tiếp theo, điều này nhắn mạnh vai trò cua người hướng dần với HS vả nhiệm vụ tim phirơng pháp truyền đạt tất cả kiến thức và kinh nghiệm cho HS.

Nói cách khác: Khi học sinh dạt tới VPTG nghía là học sinh dang ờ "vùng phát tricn hiện tại" nhưng ờ trình độ mới cao hơn. Sau dó người hướng dẫn lại tiếp tục tô chức đưa học sinh tới VPTG mới đê dần dần đưa vùng đó trớ thành vùng phát triển hiện tại. Cứ tiếp tục như vậy sự phát triển cùa học sinh đi lừ thành tựu này đen thành tựu khác cao hơn.

Hình 1.3. Vùng phát triền gần

Các nhà giáo dục cùng đua ra quan điếm một HS SC phát triển vùng phát triển gằn cùa mình và từ đó học tập độc lập được nếu người đó trước hết được hướng dẫn bởi một GV hoặc chuyên gia giáo dục (Blanton. 1998; Kearsley, 2005; Riddle và Dabbagh. 1999; Rucda và cộng sự. 1992).

Vygotsky cho răng vai trò cùa giáo dục là giúp 1 IS có nhừng trài nghiệm trong VPTG cua mình, khuyến khích và nâng cao kha năng học tập đê HS có thẻ hồn thành các nhiệm vụ học tập đạt được trình độ phát triển tiềm nâng. Khi đó thì vùng trình độ phát triền hiện tại dìa HS sẽ được mớ rộng.

Hình 1.4 cho thấy, khi người học có thê hồn thành dược các nhiệm vụ học tập ờ thời diem hiện tại một cách độc lập và không cần sự hồ trợ cùa người khác thì VPTG cua người học được chuyên đen vùng phát triền tiềm năng tiếp theo. Neu người học chinh phục được nhiệm vụ học tập đó thì VPTG lại tiếp tục di chuyến.

Theo Vygotsky. VPTG là vùng cùa khã nâng phát triển gần đạt tới. nằm giữa hiện thực và tương lai gần cùa HS. là vùng mà ờ dó HS có the thực hiện được nhiệm vụ học tập nếu có sự giúp đờ cua người hướng hoặc cùa G V. VPTG cùa mỏi học sinh luôn được vận động theo thời gian. Chính vì lỗ đó, de 11S có the hồn thiện được vùng trinh độ phát triển hiện tại và mơ rộng được VPTG cùa cá nhân, người hướng dần cằn giao nhùng nhiệm vụ học tập phù hợp, khơng q khó nhưng cùng khơng q de. HS có the vận dụng nhùng kiến thức hiện tại cùng sự hướng dần de hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Dựa trên cơ sờ lý thuyết VPTG. Vygotsky nêu quan diem: "Dạy học được coi là tốt

nhất nếu nó đi trước sự phút triển vù kéo theo sự phát triển".

VPTG■ẵ ■ẵ <o- Q VPĨG VPTC Ibữi gian

Hình 1.5. Sụ phát triển vùng phát triển gần (Nguyen Hồng Anh. 2011)

Quan sát hình 1.5 nhận thấy. 11S trai qua các hoạt động tri tuệ. dần hoãn thành các nhiệm vụ học tập. VPTG cua HS cũng được phát tricn dần từng bước từ thấp đến cao.

Muốn mờ rộng VPTG về một vần đề nào đô cho HS. GV cô thè sư dụng một số biện pháp sau:

- Cung cấp về mặt lý thuyết sau đó đưa ra một sổ vi dụ có the minh họa cho lý thuyết,

đồng thời với quá trinh đó thiết kề những bài tập với mới độ khó ngày cảng táng (có thê hướng dản qua cách làm bâi tập).

- Cho HS thấy được một sổ dạng bai tập có liên quan với nhau và cung cấp hướng giái

quyết vấn đề.

- Cho HS thào luận đè từ đó xác định nhừng mục đích cụ thè cho ban thân và tạo ra

động cơ và hứng thú học tập cho họ.

- Nêu một vấn đề và các hướng giai quyết vấn đề đó (có the có cách giai sai lầm) sau

đó phân tích de 1 IS thấy sai lầm và ưu điếm của từng phương pháp đe có the giai quyết các vấn đề phức tạp hơn.

ỉ.2.4. Các giai đoạn I1ỌC tập trong vùng phát triển gần

Theo quan diêm cùa Vygotsky, trong toàn bộ quá trinh phát triến cùa tre thường xây hai trinh độ: trình độ phát triền hiện tại vã trình độ phát triển tiềm nâng. Trình độ hiện tại biếu hiện qua tình huống tự trê độc lập xử lý nhiệm vụ không cân bat ki sự giúp đờ nào từ bên ngồi, cịn trình độ phát triển tiềm nãng được thề hiện trong tình huống tre hồn thành

nhiệm vụ khi có sự hợp tác, giúp dỡ cùa người khác, dứa tre sẽ không thực hiện dược nếu de tre tự xữ lý.

Như vậy. hai trinh độ phát triến cua trò. thê hiện hai mức độ trường thành cua các chức nũng tâm lý tại các thời diem khác nhau. Đồng thời chúng ln vận động, trình độ phát triền tiềm nàng hỏm nay có the trờ thành trinh độ phát hiện tại vào ngày mai và xuất hiện VPTG mới.

Việc học tập của HS trong VPTG có the chia thành 4 giai đoạn (Nguyền Hồng Anh. 2011):

Giai đoạn 1: Học tập cỏ sự 11Ỗ trợ cua người khác. Trong giai đoạn này. sự hiểu biết cùa I IS vàn còn hạn chc. GV giáng dạy băng cách đưa ra các vấn đe. hướng dần và làm mầu. HS hiêu cách các hoạt động được thực hiện và các mục tiêu được hướng dần bằng cách ghi nhận hành vi được hướng dần. Ngồi ra, GV có the đặt càu hỏi dạng tự do, cung cấp phán hồi kịp thời về nhùng vấn đề phức tạp hơn. Trong suốt giai đoạn này, sau khi giao nhiệm vụ cho HS, trách nhiệm cùa GV giâm dần trong khi dó trách nhiệm cùa HS tăng dần lên. Điều này hoàn toàn đúng với nguyên tác chuyến giao (Bruner. 1983). Các nhiệm vụ học tập 1ỈS dược giao chuyên từ việc điều tiết có sự trợ giúp sang tự điều tiết. Do vậy, đây là giai đoạn mà vai trỏ cúa người trợ giúp rất quan trọng nhầm định hướng HS hoàn thành nhiệm vụ học tập một cách hiệu qua. Sự ánh hường cùa mơi trường bèn ngồi cịn phụ thuộc vào ban chất cưa nhiệm vụ học tập dược giao và khá năng cùa HS.

Giai doạn 2: HS tự thực hiện nhiệm vụ học tập dược giao mà không cần sự trợ giúp cùa người khác. Trong giai đoạn này. IIS tự tơ chức và kiêm sốt các nhiệm vụ cua mình để dạt dược các mục ticu trên. Các cm sỗ phải áp dụng nhừng lý thuyết, những bài tập mẫu cua người giúp dờ. Từ đó tự đúc kết lại nhừng kinh ngiệm cua chinh ban thân minh sau khi thực xong giai đoạn này. Đây chinh là giai đoạn mà HS tự mình trau dồi kinh nghiệm từ đó tự đặt ra vấn đề mới hơn can tìm hiểu. Tuy nhiên, điều này khơng có nghía là việc học tập cùa HS được thực hiện một cách tự động mà họ được hướng dần, trợ giúp bới chính mình.

Giai đoạn 3: IIS thực hiện các nhiệm vụ một cách tự động. Đây là giai đoạn 1 IS tiến tới VPTG khác. Trong giai đoạn này thi sự trợ giúp từ người khác là không cần thiết.

Từ hai giai đoạn trên HS đà có kinh nghiệm vã đu kha náng độc lập giãi quyết vấn de, HS thấy được sự cằn thiết phủi giãi quyết vấn đe đà đặt ra trước đó.

Giai đoạn 4: HS tiến tới vùng phát triển gần nhất tiếp theo trong dãy. Quá trình phát triển cua HS diễn ra qua nhiều vùng phát triển gần nhất. Khi HS tiến tới vùng phát triển gan nhất trong dăy thì sê có thêm nhiều vùng phát triển gần nhất khác.

Các vùng phát triền gần nhất có độ khó tăng dần. vùng phát triển gần nhất cùa giai đoạn sau sẽ khó khán và phức tạp hơn vùng phát triến gàn nhất trước đó. Khi đó, sự trợ giúp cùa người khác góp phần định hướng cho nhừng quá trinh tiếp theo. Cử như vậy các giai doạn dược lặp lại giúp HS dạt tới trinh độ phát triển cao hơn. (Nguyen Đức Thành. 2010)

Một phần của tài liệu Dạy học xác suất cho học sinh lớp hai theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w