Nồng độ CO2 trong khơng khí hiện nay là 300 – 350 ppmv; nồng độ CO2 thí nghiệm là 600 – 700 ppmv.

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 163 - 164)

- Sự định cư của con ngườ

27 Nồng độ CO2 trong khơng khí hiện nay là 300 – 350 ppmv; nồng độ CO2 thí nghiệm là 600 – 700 ppmv.

(b) do kết quả chỉ dựa trên 2 số liệu, độ tự do của sai biệt = 0 và khơng thể tính mức độ tin cậy.

Theo các nghiên cứu, năng suất của cây trồng khi nồng độ CO2 cao tăng bình quân khoảng 90%, dao động trong khoảng 0 – 100%, tùy theo loại cây, giống cây trồng (kiểu gen), điều kiện mơi trường (nước và dinh dưỡng hữu hiệu). Giữa các loại cây, sự phân biệt hai nhĩm thực vật quang hợp theo chu trình C3 và C4 được xem là yếu tố chính ảnh hưởng đến phản ứng khác nhau. Giữa các giống khác nhau của cùng một loại cây, thường khĩ phân biệt tác động của từng yếu tố: kiểu gen, kỹ thuật thí nghiệm và chăm sĩc đối với sự biến thiên của kết quả.

Theo Gifford va Morison (1993), các trường hợp cho năng suất giảm (kết quả âm) là do nồng độ các chất khí khác như ethylene cũng tăng đồng thời với khí CO2 thí nghiệm.

Tuy nhiên, khi nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đơi, bình quân trong các thí nghiệm năng suất cây C3 tăng khoảng 33% (tương đương với chất khơ tăng 0,1% cho mỗi ppmv CO2), trong khi cây C4 tăng chỉ 10%. Trong trường hợp này, năng suất cây C4 tăng chủ yếu là do sự cải thiện hiệu suất sử dụng nước hơn là do tăng quang hợp.

Trong các thí nghiệm, khi nồng độ CO2 tăng, người ta cũng ghi nhận được sự gia tăng kích thước của các bộ phận: gia tăng chiều dài thân và rể, độ dày và diện tích lá cũng lớn hơn. Độ dày lá tăng sẽ đi kèm với việc gia tăng tình bột, dẫn tới diện tích bề mặt lá riêng(28) nhỏ hơn. Những thay đổi này làm giảm tiềm năng đồng hĩa của mỗi lá và do đĩ cĩ thể làm giảm thiểu tác động tăng quang hợp của mơi trường giàu CO2. Tốc độ thay lá (các lá gốc rụng sớm hơn) cĩ thể nhanh hơn vì chúng tự che phủ nhau do sinh trưởng của cây gia tăng.

Trọng lượng khơ của rể cũng gia tăng trong thí nghiệm tăng nồng độ CO2. Theo Prior và ctv. (1995), ở mơi trường cĩ nồng độ CO2 là 550 ppmv, cả thể tích và trọng lượng khơ của rể đuơi chuột và rể bên của cây bơng vải đều gia tăng. Trong các thí nghiệm nâng cao nồng độ CO2, tỷ lệ rể/chồi, khĩa chỉ thị sự thay đổi hình thái khi nồng độ CO2 thay đổi, chủ yếu gia tăng. Tỷ lệ này cũng sẽ tăng nếu giảm lượng đạm cần để duy trì bền vững hiệu suất quang hợp lá tối đa ở nồng độ CO2 được nâng cao; do đĩ, cĩ thể bĩn thêm phân đạm cho rể để tăng cường các quá trình đồng hĩa. Trong một số thí nghiệm, do những hạn chế về thể

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 163 - 164)