THƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 95 - 97)

- Nhiệt riêng cao

THƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP

NGHIỆP

10.1 Sương muối

Sương muối là những hạt băng nhỏ hình thành trên mặt đất, trên cây cỏ hoặc các vật gần mặt đất khi nhiệt độ hạ xuống dưới 0oC. Sương muối cũng cĩ thể xuất hiện ngay cả khi nhiệt độ khơng khí ở 0oC, nhưng khi đĩ, nhiệt độ bề mặt đất đá, cây cỏ cĩ thể thấp hơn nhiệt độ khơng khí nhiều. Nĩi cách khác sương muối xuất hiện ở nơi cĩ ẩm độ cao, nhiệt độ thấp (thường là gần sáng, trời quang, ở các thung lũng, …).

Sương muối cũng cĩ thể được hình thành do hơi nước từ lớp đất sâu và nĩng bốc lên, do đĩ sương muối cĩ thể xuất hiện ở cả mặt trên và dưới lá.

Sương muối gây hại cho cây trồng do: nhiệt độ thấp và khi đĩng băng thì nước nở ra, phá vỡ tế bào.

Nguyên tắc chung để phịng chống sương muối là giữ cho nhiệt độ mặt đất khơng xuống dưới 0oC. Tùy điều kiện, cĩ thể xem xét áp dụng các biện pháp sau:

+ Hun khĩi, sưởi ấm. + Tưới nước đầy đủ. + Phủ đất, chắn giĩ.

+ Chọn giống thích hợp, bĩn phân cân đối.

10.2 Dơng

Dơng là hiện tượng giĩ mạnh và mưa rào hay mưa đá đơi khi kèm theo sấm chớp, thường xuất hiện vào khoảng tháng 3 – 4 hàng năm. Tuy khĩ khăn, nhưng với những nổ lực của ngành khí tượng thủy văn, được sự hỗ trợ của các trang thiết bị hiện đại, cĩ thể dự báo trước nguy cơ xảy ra dơng tùy theo thời gian hình thành, thời gian tồn tại và đường kính hoạt động.

Tác hại: giĩ mạnh và mưa lớn kèm theo với dơng cĩ thể làm gẩy đổ cành, cây lớn. Lợi ích: cung cấp cho cây, đất một số lượng nhỏ N hịa tan trong nước mưa.

Thơng thường, dơng được hình thành trong điều kiện khí quyển khơng ổn

định tại vùng cĩ lớp khơng khí lỗng, nĩng và ẩm nằm phía dưới. Tại những vùng này, khối khơng khí lỗng, nĩng và ẩm chuyển động với tốc độ lớn từ mặt đất thăng lên làm chuyển động các khối mây đen dày, lớn, cĩ chân mây thấp, tạo nên các luồng xốy mạnh (cĩ thể đạt 90 km.h-1) và mưa lớn (cĩ thể đạt 200 mm). Trường hợp những hạt nước bị đơng lạnh đột ngột tạo thành những hạt nhỏ ở tầng cao của khí quyển, chúng tiếp tục được gia tăng kích thước (do chuyển động quay vịng theo các luồng khơng khí giãn nở cĩ nhiệt độ thấp) rồi mới rơi, hình thành mưa đá gây thiệt hại cho cây trồng, nhà cửa, người và gia súc.

Hiện tượng vịi rồng là sự chuyển động xốy vịng của khối khơng khí hình phểu (đường kính gốc phểu khoảng vài trăm mét, đường kính ngọn phểu chỉ vài mét) chuyển động với tốc độ cực nhanh (phần gốc cĩ thể đạt đến 450 km.h-1, phần ngọn đạt 30 – 100 km.h-1) từ các tầng cao mây đen dày xuống mặt đất. Vịi rồng tàn phá nặng nề các cơng trình kiến trúc, người và của.

Bản chất của sét là sự phĩng điện của mây dơng. Mây dơng là nơi tích tụ tĩnh điện rất cao. Ẩm độ cao và sự chuyển động nhanh của các đám mây dơng làm tăng cao hiệu điện thế giữa các đám mây gây ra hiện tượng phĩng điện giữa các mây dơng và giữa những đám mây tích điện âm cao và mặt đất ẩm dẫn điện lớn(11)

.

Sự phĩng điện giữa các đám mây dơng trong khí quyển tạo thành những vệt chớp sáng ngoằn ngoèo kéo dài trong 0,2 – 1,0 s, cường độ dịng điện phĩng ra đạt 25.000 – 500.000 A với hiệu điện thế > 1.000 KV. Trong điều kiện đĩ, nhiệt độ khơng khí tăng lên đến 20.000oC, gây nên sự dãn nợ đột ngột, tạo tiếng nổ lớn, đĩ là tiếng sấm(12). Nhiệt độ của vệt sét khi phĩng xuống đất lên tới 5.000oC.

Nguyên nhân hình thành mây dơng:

11 Tùy theo cấu trúc địa chất, điều kiện thủy văn và vị trí địa lý mà hiện tượng phịng điện tích âm (-) từ mây dong xuống đất (sét đánh) xuất hiện nhiều hay ít: các vùng đất nhiểm phèn, mặn cĩ điện dẫn suất cao hơn mây dong xuống đất (sét đánh) xuất hiện nhiều hay ít: các vùng đất nhiểm phèn, mặn cĩ điện dẫn suất cao hơn nhiều những vùng các khơ; những loại cây cĩ rể ăn sâu trên nền đất ẩm cĩ tính dẫn điện lớn: cây đa, cây dừa, cây sến, cây sồi… Trong khu vực cĩ dơng, các vật kim loại (dẫn điện cao) cũng thu hút các luồng sét.

12 Nếu tiếng sấm đến tai sau khi nhìn thấy tia chớp 10 s, tức khoảng cách vị trí quan sát đến ổ dơng là 3 km; thời gian sấm sét được nhận biết càng ngắn thì khoảng cách từ vị trí quan sát đến ổ dơng càng ngắn. thời gian sấm sét được nhận biết càng ngắn thì khoảng cách từ vị trí quan sát đến ổ dơng càng ngắn.

- Do khơng khí nĩng và ẩm buộc phải bốc lên cao vì bị khơng khí lạnh, nặng hơn tràn tới ở bên dưới.

- Do khơng khí nĩng và ẩm bị nâng lên theo sườn dốc của núi tạo thành dơng địa hình.

- Do mặt đất bị nĩng lên vì bức xạ làm cho khơng khí nĩng ẩm bốc lên cao tạo thành dơng nhiệt (thường xuất hiện nhất và thường xảy ra vào buổi chiều mùa hè).

10.3 Bão, lốc

Bão, lốc là các hiện tượng tự nhiên ngẫu nhiên cả về nguồn gốc cũng như đặc trưng của chúng. Hiểu biết của con người về chúng là nhờ các quan sát, đo đạc thực nghiệm.

Bão do xốy thuận nhiệt đới khổng lồ phát triển thành, kèm theo mưa to và nhiều hiện tượng khác. Thường đường kính vùng bão khoảng vài trăm km, cĩ khi đạt tới 500km. Chiều cao trung bình từ 3 – 4km, cĩ thể đạt tới 8 –9km. Mỗi năm trên thế giới xuất hiện khoảng 50 cơn bão, trong đĩ cĩ khoảng 10 – 20 cơn từ Tây Thái Bình Dương thổi vào vùng biển Đơng.

Áp thấp nhiệt đới và bão là hai giai đoạn kế tiếp nhau của một quá trình xốy thuận nhiệt đới(13), khoảng 70% áp thấp nhiệt đới chuyển thành bão. Căn cứ theo tốc độ quay cực đại Vmax của khối khí, người ta phân biệt như sau:

- Áp thấp nhiệt đới: Vmax < 17 m.s-1, tức < 61,2 km.h-1, hay giĩ dưới cấp 8 (theo thang Bơ – pho).

- Bão vừa: 17 m.s-1  Vmax  33 m.s-1 (giĩ cấp 8 – 12).

- Bão: Vmax > 33 m.s-1 (120 km.h-1) (giĩ mạnh trên cấp 12)(14).

13 Xốy thuận nhiệt đới là một xốy khơng khí khổng lồ vừa chuyển động quay quanh tâm ngược chiều kim đồng hồ

vừa cĩ chuyển động tịnh tiến của tâm.

14Dự báo mức độ gây hại của bão

Cấp giĩ Tốc độ (km.h-1) Mức độ gây hại

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 95 - 97)