Hiện tượng bốc thốt hơi nước và ảnh hưởng của nĩ đến sản xuất nơng nghiệp

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 76 - 78)

- Nhiệt riêng cao

Chương 8: VỊNG TUẦN HỒN NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHẾ ĐỘ NƯỚC

8.4 Hiện tượng bốc thốt hơi nước và ảnh hưởng của nĩ đến sản xuất nơng nghiệp

Hơi nước được đưa vào bầu khí quyển do q trình bốc thốt hơi nước từ các bề mặt: đại dương, biển, sơng hồ, ao, suối, mặt đất, thảm thực vật... Trong đĩ khoảng 86 % lượng hơi nước trong khí quyển cĩ nguồn gốc từ đại dương và biển.

Bốc hơi là quá trình chuyển trạng thái của nước từ trạng thái lỏng sang khí. Thăng hoa là hiện tượng nước chuyển từ trạng thái rắn sang khí. Thốt hơi là hiện tượng nước từ đất (dạng lỏng) chuyển thành dạng hơi nước trong khơng khí qua các lổ khí khổng thực vật. Q trình bốc hơi, hĩa hơi là các quá trình hấp thu nhiệt (cần năng lượng).

- Yếu tố khí tượng (nhiệt độ, độ thiếu hụt ẩm, tốc độ giĩ...)

- Tính chất của đất (thành phần cơ giới, độ tơi xốp...)(9): đất chặt, hạt đất nhỏ sẽ bốc hơi nhiều hơn đất tơi xốp, hạt cát to.

- Loại đất (đất cát, đất thịt, đất sét...)

- Độ sâu của mạch nước ngầm(10)

- Đặc tính bề mặt bốc hơi: bốc hơi từ bề mặt nhẵn nhụi ít hơn bề mặt gồ ghề; ở những nơi nhơ cao, sự bốc hơi xảy ra mạnh hơn ở những thung lũng, phồn địa, máng trũng.

- Màu sắc của đất (ảnh hưởng gián tiếp qua chế độ nhiệt)

- Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật: lớp phủ thực vật đĩng vai trị như màng che chở, làm giảm sự bốc hơi từ mặt đất. Cần chú ý, sự mất nước từ mặt đất cĩ thảm phủ thực vật bao gồm sự thốt hơi nước qua thực vật và bốc hơi từ mặt đất: sự mất nước ở đất trồng trọt lớn hơn trên đất trơ trụi.

Bảng 8.2: Lượng nước mất đi (mm) trong mùa nĩng trên đất cĩ và khơng cĩ trồng trọt

Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8

Đất cày ải 90 83 82 66

Đất trồng tiểu mạch 132 175 206 97

* Sự biến thiên hàng ngày và hàng năm của sự bốc hơi nước

- Biến thiên hàng ngày của sự bốc hơi nước giống như biến thiên hàng ngày của nhiệt độ khơng khí.

- Biến thiên hàng năm của sự bốc hơi nước giống như biến thiên hàng năm của nhiệt độ khơng khí: vào mùa xuân, do độ ẩm tuyệt đối nhỏ nên sự bốc hơi lớn hơn trong mùa thu. Sự bốc hơi hàng năm lơn nhất khơng phải ở xích đạo, mà ở vùng nhiệt đới; càng xa vùng nhiệt đới, sự bốc hơi càng giảm. Ở vùng xích đạo và vùng cĩ vĩ độ cao, trung bình hàng

9 Đường kính hạt đất (mm) 0.07 0.07 – 0.25 0.25 0.50 – 1.00 1.00 – 2.00

Độ bốc hơi (%) 100 95.7 81.1 29.9 22.2

10

Độ sâu của mạch nước ngầm (cm) 20 40 80

Độ bốc hơi từ đất trơ trụi (mm) 314 244 217

năm của sự bốc hơi trên đất liền và mặt biển tương đương nhau; cịn ở vùng nhiệt đới và ơn đới, sự bốc hơi ở mặt biển nhiều hơn từ đất liền.

* Hệ số thốt hơi nước

Hệ số thốt hơi nước là của cây lượng nước tiêu hao để cây tổng hợp được một đơn vị chất khơ. Hệ số thốt hơi phụ thuộc vào chủng lọai cây trồng, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng…

Lượng nước bốc hơi được đo bằng chiều dày lớp nước bị bốc hơi (mm). Tốc độ bốc hơi là lượng nước bốc hơi trong một đơn vị thời gian. Nhiệt hĩa hơi là nhiệt lượng cần cung cấp để 1g nước hĩa thành hơi nước.

Bảng 8.3: Hệ số thốt hơi nước của một số cây

Cây trồng Hệ số thốt hơi nước Cây trồng Hệ số thốt hơi nước

Lúa Khoai tây Bơng vải 500 – 800 300 – 600 300 – 600 Đậu Bắp 200 – 400 250 – 300

Trên bề mặt nếu e < E: hiện tượng bốc hơi; e = E: trạng thái bão hịa (cân bằng động); e > E: hiện tượng ngưng tụ.

Các yếu tố tác động đến sự bốc hơi nước cũng chính là các yếu tố ảnh hưởng đến ẩm độ khơng khí.

Trong cùng điều kiện, tốc độ bốc hơi trực tiếp từ đất trống thấp hơn tốc độ bốc thốt hơi nước của đất cĩ thảm thực vật che phủ.

Biến thiên của quá trình bốc hơi nhìn chung là trùng với biến thiên nhiệt độ.

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)