- O2: biến động theo xu hướng ngược lại với khí CO2.
5.4.1 Tầng đối lưu
Tầng đối lưu, tầng khơng khí gần mặt đất nhất, là mơi trường sống của tất cả sinh vật trên trái đất, cĩ độ cao trung bình khoảng 11 km: ở hai cực cao khoảng 8 – 10 km, cịn ở vùng xích đạo là 15 – 18 km. Độ cao của tầng này được quyết định bởi các dịng đối lưu, do đĩ thay đổi theo mùa trong năm và vĩ độ địa lý.
Trọng lượng khơng khí trong tầng này khoảng 4,12 x 1018
kg, chiếm khoảng 80% khối lượng bầu khí quyển và 90% hơi nước và luơn cĩ sự trao đổi qua lại giữa các vùng mặt đất, mặt nước.
Các hiện tượng thời tiết, mây, mưa, nắng, dơng bão… đều xảy ra trong tầng này. Hiện tượng đặc trưng trong tầng này là các dịng khơng khí thường đi lên hoặc đi xuống (do chênh lệch áp suất, do chướng ngại vật trên mặt đất, do sự tranh chấp của các khối khơng khí…) làm thay đổi chế độ nhiệt, ẩm của khơng khí: các khối khơng khí đi xuống thường nĩng và khơ dần; ngược lại, càng lên cao nhiệt độ càng giảm (bình quân cứ lên cao 100 m
nhiệt độ giảm 0,5 – 0,6oC, cĩ thể giảm 1,0oC nếu khơng khí khơ). Ở đỉnh tầng đối lưu, nhiệt độ cĩ thể là -50 đến -60oC.
Giới hạn ngồi cùng của tầng đối lưu là đối lưu hạn (tropopause). Tầng đối lưu cĩ thể được chia thành 5 lớp:
- Lớp đáy: là lớp khơng khí từ mặt đất đến độ cao 2 m. Vì chịu ảnh hưởng của sự cân bằng nhiệt của mặt đất nên sự biến thiên nhiệt độ giữa mặt đất và đỉnh của lớp rất lớn (khoảng 1 – 2oC).
- Lớp dưới (lớp ma sát)(6): là lớp tiếp theo lớp đáy, cĩ đỉnh lên đến độ cao 1 – 2 km. Giới hạn trên của lớp này thay đổi theo ngày đêm, mùa và địa phương. Trong lớp này thường sinh ra những xốy khí, gây nên những nhiễu động và đối lưu mạnh. Mang nhiều hơi nước, mây, sương mù dày đặc.
- Lớp giữa: là lớp tiếp theo lớp dưới, cĩ giới hạn trên ở độ cao từ 2 – 6 km. Trong lớp này ảnh hưởng ma sát của mặt đất đến sự di chuyển của khơng khí giảm dần, sự nhiễu động của khơng khí theo chiều thẳng đứng ít hơn lớp dưới. Việc nghiên cứu lớp này cĩ ý nghĩa quan trọng về mặt dự báo thời tiết.
- Lớp trên: là lớp tiếp theo lớp giữa, là lớp trung gian giữa lớp giữa và lớp đỉnh của tầng đối lưu. Nhiệt độ khơng khí thường dưới 0oC. Sự chuyển động của khơng khí ít chịu ảnh hưởng của mặt đất. Chỉ khi cĩ đối lưu mạnh mây mới phát triển đến lớp này. Lượng hơi nước ít, gío lớn.
- Lớp đỉnh: là lớp ngồi cùng của tầng đối lưu. Tại đây, hơi nước rất ít; người ta quan sát thấy những dịng chảy rất xiết, tốc độ tới hàng trăm km.h-1.