Tác động của độ dài chiếu sáng đối với thực vật

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 50 - 52)

- Trong những ngày trời trong vắt, khi độ cao mặt trời tăng, bức xạ khuếch tán giảm xuống thì tổng xạ gần bằng trực xạ.

6.6.4 Tác động của độ dài chiếu sáng đối với thực vật

Ảnh hưởng của độ dài ngày đến quá trình phát dục của thực vật gọi là phản ứng quang kỳ của chúng.

Thực vật khác nhau cĩ phản ứng quang kỳ khác nhau. Dựa vào phản ứng quang kỳ, người ta chia thực vật ra ba nhĩm:

- Nhĩm cây ngày ngắn: cĩ nguồn gốc ở vùng nhiệt đới (lúa nước, mía, đay…).

Những cây này chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn; trong điều kiện ngày dài, cây ra hoa chậm hơn hoặc thậm chí khơng ra hoa.

- Nhĩm cây ngày dài: là

những thực vật cĩ nguồn gốc ở vùng ơn đới (khoa tây, bắp cải, lúa mỳ, lúa mạch…); những cây thuộc nhĩm này chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài, cĩ thời gian chiếu sáng trên 13 giờ/ngày. Trong điều kiện ngày ngắn, những cây này thường sinh trưởng chậm, kéo dài hoặc khơng thể ra hoa kết trái.

- Nhĩm cây trung tính:

gồm những cây khơng cĩ phản ứng với độ dài chiếu sáng trong ngày, thường là những giống mới, cĩ thời gian sinh trưởng ngắn. Cây trồng thuộc nhĩm trung tính thường là loại cây cảm ơn: trong điều kiện nhiệt độ cao cây thường phát dục nhanh, ra hoa sớm và ngược lại.

Ứng dụng: xây dựng thời vụ theo mục đích thu hoạch; xử lý ra hoa trái vụ, khích thích sinh trưởng dinh dưỡng, nhập nội giống…

- Đối với các giống cây cĩ bộ phận sử dụng là thân lá (các loại rau ăn thân lá…): nhập giống từ vùng cĩ điều kiện ngày dài đến vùng nhiệt đới ngày ngắn sẽ cho sinh khối cao hơn.

- Đối với các giống cây thu hoạch hoa, quả, hạt: năng suất chỉ cĩ thể duy trì nếu như điều kiện chiếu sáng của hai vùng tương tự nhau.

Hình 6.9: Phân bố năng lượng bức xạ mặt trời trong các thảm thực vật 1 00% 1 00% 1 0 7 9 2 0 3 6 3 4 5 5 2 2 7

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)