Ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí đến thực vật

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 74 - 75)

- Nhiệt riêng cao

Chương 8: VỊNG TUẦN HỒN NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHẾ ĐỘ NƯỚC

8.2.4 Ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí đến thực vật

Ẩm độ khơng khí ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp: ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển năng suất và phẩm chất của cây trồng, ảnh hưởng đến quá trình phát

2

Thời gian Nhiệt độ (oC) Áp suất hơi nước e (mb) Áp suất hơi nước bão hồ E (mb)

7:00 20 18.7 23.4

sinh, phát triển và gây hại của các loại dịch hại (sâu, bệnh, cỏ dại…), ảnh hưởng

đến quá trình bảo quản nơng sản sau thu hoạch, ảnh hưởng đến hoạt động và tuổi thọ của máy nơng nghiệp… Yêu cầu ẩm độ khơng khí thích hợp cho sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất của các loại cây khác nhau, của các giai đoạn sinh trưởng khác nhau thì khác nhau.

Độ ẩm khơng khí liên quan đến cường độ thốt hơi nước của cây  liên quan đến các hoạt động hút và vận chuyển nước và dinh dưỡng của cây.Ẩm độ khơng khí cịn tác động mạnh đến sức sống, sự lan truyền và tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn.

- Độ ẩm khơng khí ảnh hưởng đến cường độ thốt hơi nước của thực vật.

- Độ ẩm khơng khí thấp sẽ rút ngắn thời gian chín của cây; đối với những cây cĩ đường, độ ẩm khơng khí thấp làm hàm lượng đường trong cây tăng lên. Ngược lại, độ ẩm khơng khí quá cao sẽ kéo dài thời gian sinh trưởng của cây, làm cây sinh trưởng kém, thời kỳ ra hoa và chín chậm lại. Độ ẩm khơng khí cao làm giảm hàm lượng đường trong cao, phẩm chất khơng ngon.

- Độ ẩm khơng khí thấp làm giảm sự phát triển và lan truyền của nhiều loại sâu bệnh hại. Độ ẩm khơng khí cao giúp các loại sâu bệnh hại phát triển nhanh chĩng; nấm mốc phát triển mạnh; bảo quản lương thực, thực phẩm khĩ khăn.

- Độ ẩm khơng khí cao cĩ thể làm vỡ hạt phấn, làm hạn chế sự phát tán phấn hoa.

- Độ ẩm khơng khí cao cịn làm giảm hàm lượng protein và đạm trong cả động và thực vật.

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)