Các tác động khác

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 147 - 148)

- Sự định cư của con ngườ

Chương 17: HIỆN TƯỢNG TRÁI ĐẤT ẤM LÊN

17.3.3 Các tác động khác

* Khả năng phản xạ của bề mặt đất tăng sẽ phá vỡ cân bằng năng lượng trên trái đất làm nhiệt độ bề mặt đất tăng.

Hiện nay khả năng phản xạ của mặt đất đang tăng cao do các quá trình sa mạc hĩa; sự xĩi mịn lớp đất mặt; q trình laterit hĩa; diện tích đất cằn cổi tăng, sự gia tăng các vụ phá rừng, cháy rừng quy mơ lớn… Theo các nghiên cứu, phản xạ bề mặt đất trong 1000 năm chỉ tăng 0,6%, song chỉ trong vịng 20 năm qua, phản xạ mặt đất đã tăng lên 1,0%.

Trái đất nĩng lên, làm cho diện tích bao phủ của băng tuyết nhỏ lại, lượng bức xạ mặt trời bị phản xạ trực tiếp sẽ giảm và nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên.

* Các hạt bụi làm tăng khả năng bức xạ của chất khí. Ví dụ: bụi núi lửa (gồm các giọt acid sulfuric nhỏ) cĩ kích thước khoảng 0,5 µm, làm tán xạ bức xạ mặt trời và cĩ khả năng hấp thu các bức xạ bước sĩng dài rất kém.

- Bụi tự nhiên: bụi sa mạc, bụi đất bị xĩi mịn do giĩ, bụi nước biển trên đại dương, bụi núi lửa…

- Bụi nhân tạo: khĩi bụi thải ra từ các đám cháy, các lo đốt nhiên liệu, từ các hoạt động luyện kim, sản xuất hĩa chất, ciment, vật liệu xây dựng…

Mây ở độ cao phía trên tầng đối lưu và phía dưới tầng bình lưu làm trầm

trọng thêm hiệu ứng nhà kính (do đĩ làm tăng nhiệt độ mơi trường) và cĩ khả năng phản xạ bước sĩng dài rất ít.

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 147 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)