Biến thiên hàng ngày, hàng năm của độ ẩm tuyệt đố

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 73 - 74)

- Nhiệt riêng cao

Chương 8: VỊNG TUẦN HỒN NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHẾ ĐỘ NƯỚC

8.2.1 Biến thiên hàng ngày, hàng năm của độ ẩm tuyệt đố

Ẩm độ khơng khí phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ khơng khí, giĩ, trạng thái của nước (lỏng hay rắn, tinh khiết hay cĩ tạp chất…), tính chất bề mặt địa cầu (đất liền hay mặt nước…).

Biến thiên hàng ngày và hàng năm của độ ẩm tuyệt đối của khơng khí cĩ liên quan chặt chẻ với biến thiên hàng ngày, hàng năm của nhiệt độ khơng khí. Ngồi ra, nĩ cịn phụ thuộc vào tính chất bề mặt và mùa trong năm.

Cĩ thể phân biệt hai kiểu biến thiên hàng ngày của độ ẩm khơng khí tuyệt đối: biến thiên đơn và biến thiên kép:

- Kiểu biến thiên đơn: hàng ngày độ ẩm tuyệt đối khơng khí cĩ một cực đại vào lúc quá trưa, khi nhiệt độ khơng khí đạt cao nhất, và một cực tiểu vào lúc gần sáng, khi nhiệt độ khơng khí thấp nhất. Kiểu biến thiên này thường xuất hiện ở những nơi đủ ẩm như trên biển, đại dương, vùng ven biển, các khu rừng ẩm, đồng ruộng nhiều ẩm...

- Kiểu biến thiên kép: hàng ngày độ ẩm tuyệt đối cĩ hai cực đại vào lúc 8 – 9 giờ sáng và 20 – 21 giờ tối, và hai cực tiểu vào lúc quá trưa và gần sáng. Khi trời gần sáng, nhiệt độ thấp nhất, hơi nước bị ngưng tụ, nên độ ẩm tuyệt đối đạt cực tiểu; sau đĩ, hơi nước bốc lên làm tăng độ ẩm tuyệt đối và đạt cực đại vào 8 – 9 giờ sáng (vì dịng đối lưu yếu, nên hơi nước chỉ tập trung ở sát mặt đất, tạo nên cực đại). Càng về trưa, bức xạ mặt trời tăng, dịng đối lưu phát triển mạnh dần, đưa hơi nước lên cao, nên độ ẩm tuyệt đối lại giảm, và đạt cực tiểu vào khoảng 14 – 15 giờ chiều. Sau đĩ, các dịng đối lưu suy yếu dần, nên hơi nước lại tập trung ở lớp khơng khí sát bề mặt, tạo nên cực đại thứ hai lúc 20 – 21 giờ tối. Kiểu này thường chỉ xuất hiện trong các lục địa, vùng thiếu ẩm.

Dao động hàng năm của độ ẩm khơng khí tuyệt đối thường trùng với biến thiên hàng năm của nhiệt độ. Ở bắc bán cầu, độ ẩm khơng khí tuyệt đối thường cĩ cực đại vào tháng 7 – 8, là tháng nĩng nhất trong năm, và đạt cực tiểu vào tháng 1 – 2, là tháng lạnh nhất trong năm.

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)