Sự cân bằng nhiệt độ đất

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 54 - 56)

- Trong những ngày trời trong vắt, khi độ cao mặt trời tăng, bức xạ khuếch tán giảm xuống thì tổng xạ gần bằng trực xạ.

Chương 7: CHẾ ĐỘ NHIỆT

7.1.1 Sự cân bằng nhiệt độ đất

Sự nĩng lên hay lạnh đi của đất là kết quả của sự cân bằng động nhiệt độ đất và được quyết định bởi cân bằng năng lượng bức xạ trên mặt đất:

Bđ = S’ + D + Engh – Rn – Eđ  P  V  L, với:

Bđ: cân bằng năng lượng bức xạ trên mặt đất;

S’: bức xạ mặt trời trực tiếp (trực xạ); D: bức xạ khuếch tán;

Engh: bức xạ sĩng dài khí quyển (bức xạ nghịch khí quyển); Rn: phản xạ;

Eđ: bức xạ sĩng dài mặt đất;

Hình 7.2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đất đến tỷ lệ nitrit hĩa trong đất

0.0 5.5 11.1 16.7 22.2 Nhiệt độ đất Nhiệt độ đất o

+ P: nhiệt truyền từ trong lịng đất ra. - P: nhiệt truyền vào các lớp đất sâu. + V: nhiệt do quá trình ngưng hơi nước.

- V: nhiệt cung cấp cho quá trình bốc hơi nước.

+ L: nhiệt truyền trực tiếp từ lớp khơng khí sát đất mặt.

- L: nhiệt truyền trực tiếp từ đất mặt vào lớp khơng khí mà nĩ tiếp xúc.

Các nghiên cứu thấy rằng, dù nhiệt độ trong tâm trái đất rất cao, nhưng do độ dẫn nhiệt của đất kém nên chế độ nhiệt đất chủ yếu do năng lượng bức xạ mặt trời quyết định.

Cân bằng nhiệt độ đất phụ thuộc vào khơng gian (vị trí địa lý, độ cao so với mực nước biển…), thời gian (ban ngày hay đêm, mùa…), tình trạng thời tiết trong ngày (trời nắng hay mưa, nhiều hay ít mây, giĩ…).

- Ban ngày Bđ thường cĩ giá trị dương; ngược lại, âm vào ban đêm.

- Trong ngày mùa hè hoặc trời quang mây, đất nĩng lên nhiều hơn trong ngày mùa đơng hoặc trời nhiều mây.

Hình 7.4: Trung bình nhiệt độ khơng khí tháng một.

- Trong những đêm trời quang mây, lặng giĩ hoặc cĩ giĩ nhẹ  tăng cường bức xạ mặt đất  nhiệt độ đất giảm  lạnh vào mùa đơng, khơng nĩng quá vào mùa hè.

Hình 7.5: Trung bình nhiệt độ khơng khí tháng bảy.

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)