- Nhiệt riêng cao
Chương 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN VÀ CHẾ ĐỘ GIĨ
9.1 Áp suất khí quyển
Áp suất khí quyển là trọng lượng cột khơng khí thẳng đứng cĩ tiết diện 1 cm2, độ cao từ mực quan trắc đến giới hạn của khí quyển. Độ lớn của áp suất khí quyển được biểu thị bằng chiều cao của cột thủy ngân (mm Hg). Sự phân bố áp suất khơng khí trên địa cầu cĩ liên quan rất nhiều với sự biến thiên nhiệt độ, mây, giáng thủy, tốc độ giĩ, hướng giĩ…
Càng lên cao, áp suất khí quyển giảm dần. Do đĩ để thuận lợi trong xử lý số liệu (tránh tác động của độ cao đến trị số áp suất khơng khí), số đo áp suất khơng khí đều phải được quy về mực nước biển.
Sự phân bố áp suất trên trái đất tại một thời điểm nhất định được biểu diễn cụ thể bằng các đường đẳng áp. Tùy theo sự phân bố của áp suất khí quyển trên mặt đất cĩ thể phân biệt các vùng áp suất cao và áp suất thấp:
- Vùng các đường đẳng áp đĩng kín với áp suất thấp ở trung tâm gọi là vùng cực tiểu khí áp, hoặc cĩ thể là vùng xốy thuận.
- Vùng các đường đẳng áp đĩng kín với áp suất cao ở trung tâm gọi là vùng cực đại khí áp, hoặc cĩ thể là vùng xốy nghịch.
- Giữa các xốy thuận và xốy nghịch, thường cĩ sự hiện diện của các hệ thống khí áp trung gian: rãnh, lưỡi, yên…
+ Rãnh là vùng áp suất thấp nhơ ra, cĩ trục nằm xen giữa hai vùng cĩ áp suất cao hơn.
+ Lưỡi là vùng áp suất cao nhơ ra, cĩ trục nằm xen giữa hai vùng cĩ áp suất thấp hơn.
+ Yên là vùng khí áp nằm giữa hai xốy thuận và hai xốy nghịch sắp xếp theo kiểu bàn cờ.
Hàng ngày, người ta ghi nhận được hai cực tiểu (vào lúc 4:00 và
16:00) và hai cực đại (lúc 10:00 và 22:00) của áp suất khơng khí. Dao động hàng
ngày của áp suất khơng khí giảm khi vĩ độ tăng; ngược lại dao động áp suất khơng khí trong năm tăng dần theo vĩ độ.
Biến thiên hàng năm của khí áp được phân biệt thành hai kiểu: kiểu lục địa và kiểu hải dương. Trên lục địa, hàng năm, giá trị cực đại áp suất khí quyển được ghi nhận vào mùa đơng, cực tiểu vào mùa hè; ngược lại trên đại dương cực đại áp suất khí quyển xuất hiện vào mùa hè và cực tiểu áp suất khí quyển thì xuất hiện vào các tháng mùa đơng.
9.2 Giĩ
Giĩ là hiện tượng di chuyển tương đối của khơng khí với mặt đất theo phương nằm ngang. Nguyên nhân sinh ra giĩ là do sự chêch lệch áp suất giữa các vùng trên trái đất. Giĩ vận chuyển nhiệt và ẩm độ từ nơi này sang nơi khác.
Hiện tượng di chuyển của khơng khí theo phương thẳng đứng gọi là đối lưu.
Hướng giĩ được biểu diễn bằng tên của phương tới, tức là hướng từ đĩ giĩ thổi tới. Hướng giĩ thường được xác định theo 16 phương và được ký hiệu như sau:
N B Bắc
NNE BĐB Bắc đơng bắc
NE ĐB Đơng bắc
ENE ĐĐB Đơng đơng bắc
E Đ Đơng
ESE ĐĐN Đơng đơng nam
SE ĐN Đơng nam
SSE NĐN Nam đơng nam
S N Nam
SSW NTN Nam tây nam
SW TN Tây nam
WSW TTN Tây tây nam
W T Tây
WNW TTB Tây tây bắc
NW TB Tây bắc
NNW BTB Bắc tây bắc
Hướng giĩ khơng cố định mà luơn thay đổi. Để biểu thị sự phân bố của hướng giĩ tại một địa điểm trong một thời gian, người ta dùng hoa giĩ.
Tốc độ giĩ được đo bằng m.s-1 hay km.h-1. Ở vùng đồng bằng, tốc độ giĩ lớn hơn ở vùng rừng, đồi núi; trên mặt đại dương và biển, tốc độ giĩ lớn hơn trên lục địa; càng vào sâu trong lục địa, tốc độ giĩ càng giảm.
Sức giĩ là tốc độ giĩ đo bằng cấp giĩ. Giĩ di chuyển từ nơi cĩ áp suất cao đến nơi cĩ áp suất thấp. Thế nhưng do trái đất quay từ tây sang đơng nên ở bắc bán cầu giĩ bị lệch khỏi hướng chuyển động ban đầu về bên phải và ngược lại, ở nam bán cầu, giĩ sẽ lệch về bên trái so với hướng chuyển động ban đầu (lực Coriolis).