Chương 14: SỰ THAY ĐỔI KHÍ HẬU

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 128 - 129)

- Nhiệt riêng cao

Chương 14: SỰ THAY ĐỔI KHÍ HẬU

Những năm gần đây, thế giới phải chứng kiến hàng loạt những hệ quả của sự thay đổi mơi trường, gọi tắt là “biến đổi tồn cầu”, trong đĩ sự thay đổi của khí hậu gây ra những hậu quả lớn nhất: mưa acid, lỗ thủng tầng ozone, hiện tượng trái đất nĩng dần lên, sự dâng cao của mực nước biển, …

Tài nguyên khí hậu bị đe dọa là một thách thức lớn đối với tồn thể nhân loại. Theo dự đốn, con người sắp đối mặt với những thay đổi khí hậu lớn, chưa từng xuất hiện trong hàng ngàn năm qua.

14.1 Những dấu hiệu đầu tiên của sự thay đổi khí hậu

Những quan sát và ghi nhận trong suốt 50 năm qua cho thấy khí hậu tồn cầu đang cĩ sự thay đổi.

- Ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ bề mặt đại dương tăng lên 0,5oC. Nhiệt độ trung bình của trái đất hiện nay cao hơn 0,7oC so với năm 1960. Đồng thời khối nước của các sơng băng trong đất liền ở vùng Alps đã giảm 50%.

- Trong bầu khí quyển vùng nhiệt đới, sự tích tụ hơi nước ở tầng đối lưu tăng lên.

- Ở lớp giữa của tầng đối lưu, sức nĩng giới hạn đang tăng lên.

- Gradient nhiệt độ giữa xích đạo và vùng cực tăng lên. - Trung bình vận tốc giĩ tăng lên.

- Những vùng áp thấp hầu như đứng yên.

14.2 Khái niệm về biến đổi khí hậu

Thay đổi khí hậu là thuật ngữ mơ tả diễn thế của khí hậu trong thời gian dài, cĩ thể vài trăm năm hoặc lâu hơn.

Khác với biến đổi khí hậu, hàng năm điều kiện thời tiết cĩ sự dao động

đáng kể (so sánh giữa các năm hoặc so với trung bình nhiều năm), khơng thể hiện một xu thế nào.

14.3 Nguyên nhân gây ra sự biến đổi khí hậu

Nguồn gốc của mọi q trình trong hệ thống khí hậu là do biến động của năng lượng bức xạ mặt trời đến mặt đất trong điều kiện cĩ những thay đổi (ơ nhiễm) mơi trường khơng khí.

Các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí do con người gây ra dẫn đến thay đổi khí hậu cĩ thể phân thành 3 nhĩm: từ các khu vực tiêu thụ năng lượng, từ sản xuất nơng nghiệp và nạn chặt phá rừng.

- Hầu hết các khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính là khí thải từ các khu vực tiêu thụ năng lượng (bao gồm cả sự đốt nhiêu liệu trong giao thơng), đĩng gĩp khoảng 50% các khí gây hiệu ứng nhà kính.

- Nơng nghiệp thế giới thải ra khoảng 15% tổng các khí gây hiệu ứng nhà kính, chủ yếu là CO2 (do đốt chất hữu cơ các dạng, dưới mọi hình thức), CH4 (từ ruộng lúa nước, khu

Thay đổi khí hậu - Thay đổi nhiệt độ - Mực nước biển tăng - Thay đổi giáng thủy - Hạn hán và lũ lụt

Tác động lên con người và các hệ thống tự nhiên - Tài nguyên nước và thực phẩm

Một phần của tài liệu bài giảng khí tượng đại cương (Trang 128 - 129)