Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng Bank of America

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần kiên long (Trang 41 - 43)

1.3 .1Các lý thuy ết đánh giá năng lự cạ nh tranh ủa NHTM

1.4 Bài học kinh nghiệm chho NHTM Việ Nam về nâng cao năng lực cạnh

1.4.2 Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng Bank of America

Cần có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp: Ngân hàng hiểu rằng, việc làm cho nhân viên của họ giỏi giang hơn sẽ tăng doanh thu và sự thỏa mãn cho khách hàng, do đó Ngân hàng đã cam kết tạo ra một môi trường làm việc dựa trên tinh thần học hỏi.

Lấy khách hàng làm mục tiêu cho mọi hoạt động: Từ việc thiết lập mơ hình

kinh doanh với khách hàng là trung tâm của Ngân hàng, dễ dàng tiếp cận thông tin ngân hàng thơng qua đội ngũ nhân viên có khả năng sử dụng ngơn ngữ địa phương, kết hợp với mạng lưới toàn cầu mạnh mẽ sẽ tạo sự thuận tiện hơn cho khách hàng. Nhân viên của Ngân hàng được đào tạo lớp tư vấn rất đặc biệt, xem suy nghĩ và nhu cầu của khách hàng trước khi giới thiệu những gì ngân hàng có.

Ln tìm kiếm những đối tác kết hợp hay sáp nhập nhằm tăng khả năng tài chính cũng như lợi thế về hệ thống phân phối của đối tác để mang lại tối ưu cho mình. Cuộc sáp nhập giữa Bank of America và Merrill Lynch là một điển hình. Cuộc sáp nhập này đã cho ra đời tập đồn tài chính hùng mạnh trên thế giới với trên 20.1 cố vấn và 2,5 nghìn tỷ trong tổng tài sản.

Dựa vào kinh nghiệm của hai ngân hàng hàng đầu thế giới, Kienlongbank có thể rút ra những bài học sau:

- Tạo lập và phát huy lợi thế cạnh tranh của Ngân hàng. Một ngân hàng muốn tồn tại và phát triển thì tạo ra những đặc điểm, những sản phẩm riêng có của ngân hàng

30

đó. Nó là cơ sở để ngân hàng tiếp cận khách hàng, mở rộng thị phần và gia tăng lợi nhuận.

- Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng của một ngân hàng. Vì vậy, cần phải có chính sách khám phá và phát triển tiềm năng của nhân viên, tạo ra đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, phục vụ tốt cho khách hàng.

- Phát triển hệ thống kênh phân phối để gia tăng cơ hội tiếp xúc với khách hàng, giới thiệu và cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng một cách tốt nhất.

- Gia tăng khả năng tài chính bằng cách hợp tác liên kết với các đối tác khác để mang lại tối ưu cho mình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1 tác giả đã trình bày khung lý thuyết về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của NHTM, các mơ hình lý thuyết về cạnh tranh, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh. Đây là cơ sở để phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kiên Long ở chương tiếp theo.

31

Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần kiên long (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w