1.3 .1Các lý thuy ết đánh giá năng lự cạ nh tranh ủa NHTM
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kiên Long
2.2.1.3 Mức sinh lời
* Phân tích thu nhập và chi phí
Bảng 2.2 : Các khoản thu nhập của Kienlongbank giai đoạn 2009-2012
CHỈ TIÊU
NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng 1/ Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 543.763 94,15% 1.339.403 96,31% 2.352.900 95,77% 2.721.668 97,40% Thu nhập lãi tiền gửi 49.256 8,53% 105.304 7,57% 318.981 12,98% 352.522 12,62% Thu nhập lãi cho vay
khách hàng 491.492 85,10% 1.033.037 74,28% 1.733.827 70,57% 2.177.608 77,93% Thu nhập lãi kinh
doanh, đầu tư chứng
Thu nhập lãi cho thuê tài chính 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% Thu nhập khác từ hoạt động tín dụng 3.015 0,52% 12.157 0,87% 10.920 0,44% 3.297 0,12% 2/ Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 9.630 1,67% 33.485 2,41% 72.105 2,93% 7.245 0,26% 3/ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 6.962 1,21% 10.303 0,74% 22.406 0,91% 2.642 0,09% 4/ Thu nhập từ mua bán chứng khoán kinh doanh 10.217 1,77% 1.712 0,12% 1.688 0,07% 360 0,01% 5/ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh
chứng khoán đầu tư 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00%
6/ Thu nhập từ góp
vốn mua cổ phần 6.160 1,07% 3.044 0,22% 4.153 0,17% 844 0,03% 7/ Thu nhập khác 818 0,14% 2.743 0,20% 3.591 0,15% 61.569 2,20%
Tổng thu nhập 577.550 100,00% 1.390.690 100,00% 2.456.842 100,00% 2.794.328 100,00%
“Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính hợp nhất của Kienlongbank qua các năm 2009- 2012” [5], [6], [7], [8]
Thu nhập lãi và các khoản tương tự luôn chiếm tỷ trọng cao (hơn 95%) trong tổng thu nhập của Kienlongbank. Trong đó, thu nhập từ lãi cho vay khách hàng ln chiếm phần lớn nhất (trên 70%). Đặc biệt, trong năm 2012, thu nhập từ hoạt động cho vay khách hàng đạt được giá trị cao nhất 2.178 tỷ đồng. Cũng trong năm này, thu nhập từ tiền gửi của Ngân hàng TMCP Kiên Long đạt giá trị cao với gần 353 tỷ đồng.
Thu nhập ngoài lãi chiếm tỷ trọng rất nhỏ (dưới 5%) trong tổng thu nhập của Ngân hàng TMCP Kiên Long. Xu thế hiện nay của các ngân hàng là tăng cường tỷ trọng thu nhập ngoài lãi, đạt khoảng hơn 30% tổng thu nhập của toàn ngân hàng. Tuy nhiên, năm 2012, thu nhập ngoài lãi của Kienlongbank lại giảm hơn 30% so với năm trước. Dịch vụ là hoạt động ít rủi ro. Do đó, thu nhập từ hoạt động này phải gia tăng. Thế nhưng thu nhập từ hoạt động này của Kienlongbank chiếm tỷ trọng rất nhỏ
(dưới 3%), riêng năm 2012 chỉ chiếm 0,26% giảm gần 90% so với 2011. Nguyên nhân:
+ Môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các ngân hàng gia tăng phát triển sản phẩm mới nhằm thu hút khách hàng. Các ngân hàng thực hiện chiến lược bán lẻ sản phẩm, cung ứng nhiều tiện ích hơn cho khách hàng.
+Mảng hoạt động này chưa được Ban lãnh đạo quan tâm đúng mức.
Biểu đồ 2.2: Thu nhập thuần ngoài lãi/ tổng thu nhập thuần của một số ngân hàng năm 2011, 2012
“Nguồn: KPMG, Khảo sát về ngành ngân hàng năm 2013” [1]
So với các ngân hàng trong hệ thống, thu nhập ngoài lãi của Kienlongbank/ thu nhập thuần chiếm tỷ trọng rất nhỏ dưới 5%.
Bảng 2.3 : Tỷ lệ thu nhập lãi trên tổng tài sản và tổng thu nhập trên tổng tài sản của Kienlongbank giai đoạn 2009-2012
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thu nhập lãi/ tổng tài sản có 7,27% 10,61% 13,18% 14,65% Tổng thu nhập/ tổng tài sản có 7,72% 11,01% 13,76% 15,04%
“Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính hợp nhất của Kienlongbank qua các năm 2009-2012” [5], [6], [7], [8].
Tỷ lệ Tổng thu nhập/ tổng tài sản có và tỷ lệ thu nhập lãi/tổng tài sản có tăng qua các năm. Nếu như năm 2009, 100 đồng tài sản có tạo ra được 7,72 đồng thu nhập trong đó có 7,27 đồng từ thu nhập lãi thì đến năm 2012, 100 đồng tài sản có đã tạo ra được 15,04 đồng thu nhập trong đó có 14,65 đồng từ thu nhập lãi. Điều này cho thấy, hiệu quả sử dụng tài sản có của Ngân hàng TMCP Kiên Long ngày càng cao, góp phần gia tăng thu nhập cho Ngân hàng.
Bảng 2.4 : Các khoản chi phí của Kienlongbank giai đoạn 2009-2012
NĂM 2009
Số tiền Số tiềnNĂM 2010 Số tiềnNĂM 2011 Số tiềnNĂM 2012 CHỈ TIÊU
(triệu
đồng) Tỷ trọng đồng)(triệu Tỷ trọng đồng)(triệu Tỷ trọng đồng)(triệu Tỷ trọng
1/ Chi phí lãi và các khoản thu
nhập tương tự 298.470 93,07% 840.685 91,69% 1.475.636 95,74% 1.643.661 97,59%
Trả lãi tiền gửi 284.346 88,67% 793.313 86,52% 1.258.767 81,67% 1.226.464 72,82% Trả lãi tiền vay 4.857 1,51% 8.125 0,89% 7.986 0,52% 8.542 0,51% Trả lãi phát hành
giấy tờ có giá 0 0,00% 0 0,00% 162.233 10,53% 112.430 6,68%
Trả lãi tiền thuê
tài chính 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00%
Chi phí hoạt động
tín dụng khác 9.267 2,89% 39.247 4,28% 46.649 3,03% 296.226 17,59%
2/ Chi phí tư hoạt động dịch vụ 4.527 1,41% 8.065 0,88% 20.439 1,33% 9.573 0,57% Chi phí dịch vụ thanh tốn 1.644 0,51% 1.666 0,18% 7.609 0,49% 4.385 0,26% Chi phí dịch vụ mơi giới 378 0,12% 2.440 0,27% 4.413 0,29% 197 0,01%
40 Chi phí dịch vụ ngân quỹ 536 0,17% 916 0,10% 1.736 0,11% 1.455 0,09% Chi phí dịch vụ tư vấn 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 33 0,00% Chi phí khác về dịch vụ 1.969 0,61% 3.044 0,33% 6.680 0,43% 3.504 0,21%
3/Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối 8.860 2,76% 41.895 4,57% 20.253 1,31% 725 0,04% 4/ Chi phí về mua bán chứng khốn kinh doanh và trích lập dự phòng 8.822 2,75% 26.253 2,86% 25.016 1,62% 30.267 1,80% Tổng chi phí 320.679 100,00% 916.898 100,00% 1.541.344 100,00% 1.684.227 100,00% Tổng tài sản có 7.480.050 12.628.000 17.849.201 18.580.999 Tổng chi phí/ Tồng tài sản có 4,29% 7,26% 8,64% 9,06%
“Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính hợp nhất của Kienlongbank qua các năm 2009-2012” [5], [6], [7], [8].
Chi phí lãi chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí của Kienlongbank (trên 90%):
Năm 2012, tỷ lệ này ở mức cao nhất 97,59%, trong đó trả lãi tiền gửi chiếm đến 72,82%. Năm 2011, tỷ lệ này là 95,74% trong đó trả lãi tiền gửi chiếm 81,67%. Nguyên nhân:
+ Nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng, Kienlongbank thực hiện tăng huy động (Xem đồ thị 2.4)
+ Đồng thời với chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN năm 2011, 2012, nguồnvốn nội tệ và ngoại tệ khan hiếm, các ngân hàng gia tăng cạnh tranh để tăng nguồn vốn nội tệ và ngoại tệ khan hiếm, các ngân hàng gia tăng cạnh tranh để tăng nguồn vốn huy động. Do đó, chi phí lãi của Kienlongbank tiếp tục tăng.
Chi phí ngồi lãi chiếm tỷ trọng rất nhỏ (dưới 8%) trong tổng chi phí của Ngân
hàng. Hoạt động của Ngân hàng TMCP Kiên Long chủ yếu là cho vay, đặc biệt là cho vay vùng nông thôn, các mảng hoạt động khác của Ngân hàng chưa phát triển mạnh. Vì vậy, chi phí cho các hoạt động này cũng rất ít.
41
Tỷ lệ tổng chi phí/tổng tài sản có tăng qua các năm: từ 4,29% năm 2009, lên 7,26% năm 2010, 8,64% năm 2011 và 9,06% năm 2012. Điều này có nghĩa là năm 2009 ngân hàng phải bỏ ra 4,29 đồng chi phí cho việc sử dụng 100 đồng tài sản có thì đến 2012 con số này đã tăng thành 9,06 đồng. Nguyên nhân: do tốc độ tăng trưởng chi phí cao hơn tốc độ tăng trưởng tài sản có. Chẳng hạn: trong năm 2010, tốc độ tăng trưởng chi phí là 185,92% trong khi tốc độ tăng trưởng tài sản có là 68,82%.
* Phân tích lợi nhuận
Mục tiêu hoạt động của ngân hàng là vì lợi nhuận. Lợi nhuận là thước đo quan trọng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một ngân hàng.
Đồ thị 2.2: Lợi nhuận sau thuế của Kienlongbank giai đoạn 2009-2012
“Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính hợp nhất của Kienlongbank qua các năm 2009-2012” [5], [6], [7], [8].
Nhìn chung giai đoạn 2009 – 2012, lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng TMCP Kiên Long có xu hướng tăng, cao nhất vào năm 2011, tăng gần 200 tỷ đồng, tốc độ tăng hơn 102%. Riêng năm 2012, lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng giảm hơn 11% tương đương với 43 tỷ đồng. Nguyên nhân:
+ Năm 2011, 2012, nền kinh tế trong và ngoài nước gặp nhiều khó khăn. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị đình trệ. Đời sống của người dân chịu nhiều ảnh hưởng của suy thối kinh tế. Vì vậy, các khoản nợ xấu của ngân hàng gia tăng. Ngân hàng TMCP Kiên Long thực hiện trích lập dự phịng nhiều năm 2012 tăng gấp đơi so với 2011. Từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng.
Bảng 2.5: Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng của Kienlongbank giai đoạn 2009- 2012
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng
(triệu đồng) 17.657 33.609 36.032 72.955
“Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính hợp nhất của Kienlongbank qua các năm 2009-2012” [5], [6], [7], [8].
+ Thu nhập từ lãi và các khoản tương đương lãi của Kienlongbank chiếm hơn 97% tổng thu nhập của ngân hàng. Khi hoạt động tín dụng bị ảnh hưởng bởi các khoản nợ xấu do suy thối kinh tế, hoạt động ngồi lãi khơng thể giúp ngân hàng gia tăng lợi nhuận.
“Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính hợp nhất của Kienlongbank qua các năm 2009-2012” [5], [6], [7], [8].
Nhìn vào đồ thị ta thấy tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA) có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2011, ROA đạt được mức cao nhất là 2,21%. Nếu như năm 2009, cứ 100 đồng tài sản có (hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu) thì sẽ tạo ra 1,22 đồng lợi nhuận sau thuế thì năm 2011 là 2,21 đồng lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên năm 2012, ROA của Kienlongbank giảm theo xu thế chung của ngành ngân hàng (ROA ngành ngân hàng năm 2012 là 0,79%). ROA phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư để chuyển thành lợi nhuận. ROA cao cho thấy công tác quản lý chất lượng tài sản có của ngân hàng được cải thiện, khẳng định hiệu quả kinh doanh của Kienlongbank tốt. So với mức trung bình ngành, ROA của Kienlongbank tương đối tốt. (Xem bảng 2.6)
ROE là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu. ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường. Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ ngân hàng sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đơng, có nghĩa là ngân hàng đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Tương ứng với ROA, ROE năm 2011 đạt mức cao nhất 11,42%. Cứ 100 đồng cổ đông bỏ ra trong năm 2011, họ thu được 11,42 đồng lời nhuận sau thuế. Giai đoạn 2009-2012, so với mức trung bình ngành, ROE của Kienlongbank cịn thấp mặc dù ROA của Kienlongbank cao hơn. Điều này phản ánh, Ngân hàng TMCP Kiên Long đã chưa cân đối tốt giữa vốn đi vay và vốn cổ đơng. Ta có thể giải thích thơng qua chi phí lãi vay Kienlongbank khá cao.
Bảng 2.6: ROA và ROE trung bình Ngành Ngân hàng qua giai đoạn 2009-2012
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
ROA 1,90% 1,29% 1,09% 0,79%
ROE 13,58% 14,56% 11,86% 10,34%
“Nguồn: Tác giả thu thập từ các báo cáo của Ngân hàng Nhà Nước”