1.3 .1Các lý thuy ết đánh giá năng lự cạ nh tranh ủa NHTM
2.3 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kiên
2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan
- Lợi nhuận, ROE của ngân hàng còn thấp chưa thu hút các nhà đầu tư, do đó quy mơ vốn của ngân hàng nhỏ.
- Kienlongbank thực hiện chính sách vốn khá àn toàn, ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng.
- Nguồn vốn còn hạn chế ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động ngân hàng.
- Đến 31/12/2012, Kienlongbank vẫn chưa triển khai sản phẩm thẻ. Điều này ảnh hưởng đến khả năng tiếp thị khách hàng sử dụng các sản phẩm khác của Ngân hàng.
- Quy trình quy chế chưa cập nhật với những thay đổi mới. - Chính sách marketing chưa được quan tâm đúng mức.
- Đơn vị liên kết của Ngân hàng TMCP Kiên Long chưa nhiều. Do đó, khả năng cung ứng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng cịn hạn chế.
- Chính sách lương thưởng chưa thu hút và giữ chân nhân tài. Nhân viên khơng có tư tưởng gắn bó bền lâu với ngân hàng.
- Công tác tuyển dụng của Ngân hàng, đặc biệt là tuyển các nhân sự làm việc tại Hội sở chưa được minh bạch.
- Tư tưởng, quan điểm và tác phong của một ngân hàng nông thôn in sâu vào tâm trí của một nhân viên cũng như Ban lãnh đạo Ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2, luận văn đã đi sâu vào phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kiên Long giai đoạn 2009-2012. Tác giả đã so sánh năng lực cạnh tranh của Kienlongbank với các ngân hàng cùng quy mô: Ngân hàng Nam Á, Nam Việt, Việt Á, Phương Đông... thông qua một số yếu tố: quy mô vốn, tỷ lệ an tồn, nguồn nhân lực…
Bên cạnh đó, tác giả đã sử dụng mơ hình SWOT xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hôi và thách thức của Ngân hàng TMCP Kiên Long và làm cơ sở đề xuất những biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trong chương 3.
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG