STT Tiêu chí Người nhập cư Dân địa phương
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Lễ rửa tội 345 91,8 122 92,4 2 Lễ Lãnh Bí Tích Thánh Thể*(df=1, X2 = 6.949a , p=0,008) 340 90,4 108 81,8 3 Lễ Lãnh Bí Tích Thêm Sức*(df=1, X2 = 6.363a , p=0,012 341 90,7 109 82,6 4 Lễ Truyền chức Thánh*( df=1, X 2 = 4.934a , p=0,026 122 32,4 57 43,2 5 Lễ hôn phối*(df=1, X 2= 15.287a, p=0,000) 252 67,0 112 84,8
6 Nghi thức xức dầu bệnh nhân*(df=1,
X2= 6.070a, p=0,014) 110 29,3 54 40,9
7 Lễ an táng*( df=1, X
2= 11.032a,
p=0,001) 250 66,5 108 81,8
Ngoài những nghi lễ ngày thường, ngày Chủ Nhật và các ngày lễ trọng, người Công giáo cịn có những nghi lễ quan trọng liên quan đến vòng đời của một con người từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. Đó là các nghi lễ liên quan đến bảy Bí Tích. Bảy Bí Tích này “do Chúa Giêsu thiết lập là: Bí Tích Thánh Tẩy (rửa tội), Bí Tích Thánh Thể, Bí Tích Thêm Sức, Bí Tích Giải Tội, Bí Tích Xức Dầu Bệnh Nhân, Bí Tích Truyền Chức Thánh, Bí Tích Hơn Phối.” (Trích số 1210 sách Giáo Lý Giáo Hội Công Giáo, 2004). Đối với Phật giáo thì có lễ đặt tên, lễ kết hôn và tang lễ. (Một số nghi lễ trong Phật giáo Theravāda). Với đạo Islam cũng có những nghi lễ vòng đời tương tự của Phật giáo như giai đoạn sinh ra, giai đoạn trưởng thành và giai đoạn tử. Tuy nhiên, bảy Bí Tích của người Cơng giáo ngồi việc có những đặc điểm giống với các tơn giáo khác như Bí Tích hơn phối (dành cho hai người kết hôn với nhau, hay lễ an táng) thì cũng có những nét rất riêng đó là lễ rửa tội (dành cho một đứa bé mới sinh ra, hay một người lớn muốn gia nhập đạo sẽ được rửa tội và đặt tên một vị thánh cho em bé hay cho người gia nhập đạo); khi đứa trẻ đi học giáo lý đầy đủ và đến tuổi khơn sẽ được lãnh nhận Bí Tích Thánh Thể. “Bí Tích Thánh Thể” được gọi là bữa ăn của Chúa, vì Hội Thánh tưởng niệm Bữa Tiệc ly Chúa cùng ăn với các môn đệ tối hôm trước ngày chịu nạn hay cịn được gọi là Lễ Bẻ Bánh vì Chúa Giêsu dùng nghi thức đặc thù của người Do Thái để chúc tụng Thiên Chúa và chia bánh như người chủ tiệc thường làm”. (Trích số
1329 sách Giáo Lý Giáo Hội Cơng Giáo, 2004). Bí Tích Giải Tội (giúp người tín hữu được tha thứ mọi tội lỗi sau khi xưng thú cùng linh mục). Tuy nhiên, khơng có nghi lễ cử hành của Bí Tích này nên tác giả khơng nói đến ở đây mà sẽ nói đến ở phần dưới. “Bí Tích Thêm Sức là Bí Tích ban ơn Chúa Thánh Thần để giúp chúng ta củng cố ơn nghĩa tử, tháp nhập thâm sâu vào Chúa Kitô, liên kết chặt chẽ với Hội Thánh và làm chứng cho đức tin Kitơ giáo bằng cả cuộc sống”. (Trích số 1316 sách Giáo Lý Giáo Hội Công Giáo, 2004). Khi đứa trẻ lớn hơn một chút nữa và học giáo lý đầy đủ sẽ được lãnh nhận Bí Tích Thêm Sức. Đến giai đoạn trưởng thành nếu người tín hữu lập gia đình thì sẽ được lãnh nhận Bí Tích Hơn Phối còn nếu muốn trở thành linh mục để tiếp tục rao truyền Lời Chúa thì sẽ lãnh nhận Bí Tích Truyền
Chức Thánh. Và khi trong cơn nguy tử vì bệnh tật hay già yếu thì sẽ có Bí Tích Xức Dầu Bệnh Nhân để ban ơn chữa lành cũng như chuẩn bị tâm hồn người tín hữu ra đi bình an. “Ơn căn bản của Bí Tích này là ơn sức mạnh, bình an và can đảm để lướt thắng những khó khăn do bệnh tật hay tuổi già” (Trích số 1520 sách Giáo Lý Giáo Hội Cơng Giáo, 2004).Và khi người tín hữu già yếu, đau bệnh và qua đời thì cũng có Thánh lễ an táng để những người thân, bạn bè tiễn biệt người đã mất. Như vậy, các Bí Tích đáp ứng chu kỳ vịng đời của một con người từ khi sinh ra cho đến khi chết đi.
Nhìn vào bảng kết quả khảo sát ta thấy trong năm vừa qua, đối với lễ rửa tội thì việc tham dự của người nhập cư và khơng nhập cư khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nhưng cịn đối với việc cử hành nghi lễ của các Bí tích khác cùng với thánh lễ an tang đều có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê: lễ Lãnh Bí Tích Thánh Thể*(df=1, X2 = 6.949a , p=0,008); lễ Lãnh Bí Tích Thêm Sức*(df=1, X2 = 6.363a , p=0,012); lễ Truyền chức Thánh*( df=1, X2 = 4.934a , p=0,026); lễ hôn phối*(df=1, X2= 15.287a, p=0,000); Lễ an táng*( df=1, X2= 11.032a, p=0,001). Với kết quả này, người nhập cư có tỷ lệ tham dự hai nghi lễ lãnh BTTT và BTTS nhiều hơn người không nhập cư. Trong khi đó, người khơng nhập cư có tỷ lệ lại tham gia các nghi lễ cử hành Bí Tích truyền chức thánh, Bí Tích hơn phối, nghi thức xức dầu bệnh nhân, lễ an táng cao hơn so với người nhập cư.
Lý do để lý giải tại sao người nhập cư lại tham dự nghi lễ cử hành các Bí Tích ít hơn người bản xứ vì các nghi lễ này khơng phải là các nghi lễ diễn ra hàng ngày hay hàng tuần như nghi lễ ngày Chủ Nhật và các nghi lễ này cũng không bắt buộc phải tham dự vì nếu gia đình chúng ta hay bạn bè có người được rửa tội, được lãnh Bí Tích Thánh Thể, Thêm Sức hay có người đi tu làm linh mục hoặc người thân hay bạn bè chúng ta đám cưới làm lễ ở nhà thờ, hoặc có người đang hấp hối và qua đời… và nếu được mời trong những dịp như thế thì chúng ta mới tham dự. Đây chính là những nghi lễ của người Cơng giáo liên quan đến vịng đời của một con người từ khi sinh ra đến khi chết đi đều được bao phủ bởi ân sủng là các Bí Tích.
3.3.6 Mức độ thường xuyên lãnh nhận hai Bí Tích Thánh Thể và Bí Tích Hịa Giải Hịa Giải
BTTT và BTHG là hai Bí Tích rất quan trọng đối với người Cơng giáo. “Vì BTTT là nguồn mạch và tột đỉnh của đời sống Kitơ hữu. Những Bí Tích khác cũng như các thừa tác vụ và hoạt động tông đồ đều gắn liền với BTTT và quy hướng về đó. BTTT chính là Chúa Kitơ” (Trích số 1324 sách GLGHCG). BTHG (hay cịn được gọi là Bí Tích thống hối và giao hịa). Bí Tích này được gọi là Bí Tích thống hối vì xác định cho một tiến trình cho tội nhân hốn cải, ăn năn và đền tội cả về phương diện cá nhân lẫn phương diện Hội Thánh”. (Trích số 1440 sách GLGHCG).
Bảng 3.14. Mức độ thường xuyên lãnh nhận BTTT và BTHG
ST T
Tiêu chí Người nhập cư Dân địa
phương Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Lãnh nhận Bí Tích Thánh Thể 1 lần/ tuần * (df= 5. X2=23.405a,p =0,00) 235 60,1 53 43,4
2 Lãnh nhận Bí Tích Hòa Giải vài lần trong năm
227 58,4 63 52,9
Nguồn: Số liệu khảo sát
Nhìn vào kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của việc lãnh Bí Tích Thánh Thể và Bí Tích Hịa Giải của người nhập cư và người bản xứ cho thấy, việc thường xuyên lãnh nhận Bí Tích Thánh Thể và Bí Tích Hịa Giải tỷ lệ thuận với việc đánh giá mức độ cần thiết của việc lãnh nhận hai Bí Tích này. Kết quả kiểm định Chi- Square- Test cho thấy mức độ thường xuyên lãnh nhận Bí Tích Thánh Thể 1 lần/ tuần (df= 5. X2=23.405a,p <0,01) giữa người nhập cư và khơng nhập cư có mối liên hệ mang ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ người nhập cư lãnh nhận Bí Tích Thánh Thể là 60,1% cao hơn nhiều so với dân địa phương chiếm 43,4%. Việc lãnh nhận Bí Tích Hịa Giải vài lần trong năm của người nhập cư chiếm 58,4% cũng cao hơn người không nhập cư chiếm 52,9%. Điều này có thể kết luận rằng người nhập cư có mức độ lãnh nhận BTTT và BTHG thường xuyên hơn so với dân địa phương. Để lý giải
điều này ta thấy được từ mức độ nhận thức sự cần thiết của hai Bí Tích Thánh Thể và Hịa Giải của người nhập cư khi giá trị trung bình gần như ở mức tuyệt đối (Mean (BTTT) = 4,92 và Mean (BTHG) = 4,89) dẫn đến việc họ sẽ lãnh nhận thường xuyên hơn. Đối với người Công giáo, để được lãnh nhận Bí Tích Thánh Thể (ăn bánh Thánh) thì phải sạch tội trọng. Vì thế, muốn được sạch tội thì hối nhân phải thường xuyên đến với linh mục để xưng tội và khi sạch tội sẽ đồng nghĩa với việc được lãnh nhận Bí Tích Thánh Thể. Như vậy, ta thấy người nhập cư lo đến linh hồn của mình nhiều hơn qua việc ý thức lãnh nhận hai Bí Tích này vì họ tin rằng khi sống tốt và sạch mọi tội lỗi thì họ sẽ được cứu độ. Không những thế, khi lãnh nhận Bí Tích Hịa Giải và Bí Tích Thánh Thể, họ có được sự bình an và thanh thốt nơi tâm hồn ngay khi họ lãnh nhận.
“Khi lãnh nhận Bí Tích Hịa Giải, cảm thấy rất là thanh thốt vì mình đã
được tha thứ mọi tội xúc phạm đến Chúa và xúc phạm đến người khác. Cảm thấy rất vui, sung sướng, hạnh phúc như trút đi được một gánh nặng gì đó”.
(PVS nữ, 20 tuổi, sinh viên năm 2 ĐHSP, nhập cư trung hạn) “Về lãnh nhận Bí Tích Thánh Thể, em cảm thấy linh thiêng và rất vui,
thấy mình thêm được sự an ủi và bình an. Cịn khi lãnh nhận Bí Tích Hịa Giải, em cảm thấy thoải mái và nhẹ nhõm, có thêm được đức tin và mình thấy mình phải thay đổi mình cho tốt hơn”.
(PVS nữ, 35 tuổi, nội trợ, nhập cư dài hạn)
Mối liên hệ giữa giới tính và việc lãnh nhận hai Bí Tích Thánh Thể và Bí Tích
Việc lãnh nhận hai BTTT và BTHG vừa là bổn phận và quyền lợi của người Cơng giáo. Bổn phận là vì trong luật của người Cơng giáo thì buộc người tín hữu xưng tội một năm ít là một lần và chịu Mình Thánh Chúa Kitơ trong mùa Phục Sinh. (Kinh 6 điều răn Hội Thánh). Và quyền lợi người Cơng giáo đó là có được sự bình an nơi tâm hồn khi lãnh nhận hai Bí Tích này. Trong cuốn “Nền đạo đức tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản” Weber có dẫn chứng sự so sánh của Offenbacher giữa người theo đạo tin lành và người theo đạo Công giáo như sau: “Người Tin lành chọn ăn ngon; trong khi đó, người Cơng giáo muốn ngủ yên” (Max Weber, 2018).
Bảng 3.15. Mối liên hệ giữa giới tính và việc lãnh nhận hai Bí Tích Thánh Thể và Bí Tích Hịa Giải STT Tiêu chí Nam Nữ Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Lãnh nhận BTTT một tuần/lần * (df=5, X2=36637a, p =0,000) 86 42,8 199 64,8
2 Lãnh nhận BTHG vài lần trong năm * (df=4, X2=16130a, p =0,003)
100 50,0 190 62,5
Nguồn: Số liệu khảo sát
Kết quả lãnh nhận BTTT 1 tuần/ lần và BTHG khi đi tham dự các nghi lễ của nữ giới cao hơn so với nam giới. Người lãnh BTTT tin rằng Chúa Giêsu hiện diện nơi tấm bánh mình lãnh nhận vì thế chỉ những ai sạch tội trọng thì mới được lãnh nhận BTTT. Lý do người nữ nhập cư lãnh nhận BTTT nhiều hơn nam giới vì họ cũng thường xuyên đến với BTHG nhiều hơn so với nam giới, qua BTHG người tín hữu sẽ được linh mục tha thứ mọi tội lỗi kể cả tội trọng. Người tín hữu sạch tội trọng có thể lãnh nhận BTTT thường xuyên hơn.
“Có, thường thì khoảng 2 ngày lãnh nhận BTTT một lần. Còn BTHG lâu nhất là 5 tháng một lần còn gần đây là một đến hai tháng một lần hoặc cứ có dịp vào mùa mạnh như dịp lễ giáng sinh và lễ Phục Sinh là đi xưng tội”
(PVS nữ, 20 tuổi, sinh viên ĐHSP, nhập cư dài hạn) Mối liên hệ giữa người nhập cư tham gia nhóm sinh viên Cơng giáo và
việc lãnh nhận Bí Tích Thánh Thể
Nhóm sinh viên Cơng giáo giáo xứ Cổ Nhuế tập trung các bạn sinh viên đến nhập cư tại Hà Nội đang theo học tại các trường đại học gồm các tỉnh: Nam Định (thuộc hai giáo phận Bùi Chu và Phát Diệm), Thái Bình, Ninh Bình và một số tỉnh thành khác trong cả nước.
Bảng 3.16: Mối liên hệ giữa người nhập cư tham gia nhóm sinh viên Cơng giáo và việc lãnh nhận Bí Tích Thánh Thể
Tần suất thực hiện Số lượng (n=149)
Tỷ lệ %
Nhóm sinh viên Cơng giáo*(df=5, X2= 12.926a, p=0,24) Từ 1 lần đến nhiều lần/ tuần 112 75,2 1-3 lần/tháng 17 11,4
Vài lần trong năm 12 8,1
Một lần/ năm 5 3,4
Hầu như không bao giờ 3 2,0
Nguồn: Số liệu khảo sát
Trong mẫu nghiên cứu này, nhóm sinh viên Cơng giáo chiếm tỷ lệ 40% tổng số người nhập cư tham gia khảo sát. Nhóm sinh viên Cơng giáo tại giáo xứ Cổ Nhuế theo như bạn trưởng nhóm cho biết: tổng số các bạn sinh viên Cơng giáo đăng ký vào nhóm sinh viên Cổ Nhuế từ 120 đến 150 thành viên nhưng đi sinh hoạt tập hát đều mỗi tuần thì chỉ có khoảng 40 đến 50 bạn.
“Chúng em tập hát lễ vào lúc 20h00’ tối thứ năm, phục vụ hát lễ vào tối thứ bảy lúc 18h30’, thứ 6 tuần cuối mỗi tháng đều có giờ cầu nguyện vào lúc 20h00’ tại nhà thờ Cổ Nhuế và vào chiều thứ 7 hàng tuần chúng em sẽ đến giúp lau dọn nhà thờ.”.
(PVS nam, 22 tuổi, sinh viên năm 4 Đại Học Mỏ Địa Chất, nhập cư trung hạn)
Kết quả khảo sát cho thấy nhóm sinh viên Cơng giáo có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê với việc lãnh nhận BTTT *(df=5, X2
= 12.926a, p=0,24). Các bạn lãnh nhận BTTT thường xuyên từ 1 lần đến nhiều lần trong tuần chiếm tỷ lệ cao nhất 72,5%, hơn 10% lãnh nhận từ 1 đến 3 lần một tháng. Số cịn lại khơng lãnh nhận BTTT thường xuyên chiếm 13.5%. Điều này cho thấy số lượng các bạn sinh viên Công giáo nhập cư tại giáo xứ Cổ Nhuế tham gia lãnh nhận BTTT rất thường xuyên.
“Em thấy các bạn đi lễ ngày thứ bảy khá sốt sắng và lên lãnh nhận BTTT rất
đơng, chỉ có một số rất ít các bạn ngồi ở phía dưới nhà thờ là không lên thôi”.
Có thể nói, việc tham gia vào các nhóm trong hội đồn cách riêng là nhóm sinh viên Cơng giáo giúp người nhập cư dễ dàng gắn kết với nhau và thực hành lãnh nhận Bí Tích Thánh Thể thường xuyên hơn.
3.4. Biến đổi về thực hành nghi lễ của người Công giáo nhập cư ở Hà Nội so với thời điểm trước khi nhập cư
3.4.1 Các nghi lễ buộc phải thực hành
Nghi lễ chủ nhật và các ngày lễ trọng
Nghi lễ ngày chủ nhật và các ngày lễ trọng thuộc vào nhóm nghi lễ bắt buộc người Công giáo phải tuân giữ. Trong nghiên cứu này, tác giả muốn đo mức độ tăng giảm của việc thực hành một số nghi lễ bắt buộc của người Công giáo nhập cư từ trước và sau khi nhập cư vào Hà Nội. Kết quả khảo sát như sau:
Biểu đồ 3.1: Sự thay đổi tần suất thực hành một số nghi lễ bắt buộc: thánh lễ chủ nhật và các ngày lễ trọng của người Công giáo sau khi nhập cư vào Hà Nội.
Nguồn: Số liệu khảo sát
Giảm đi Không tăng không giảm Tăng lên
Tham dự thánh lễ chủ nhật 15.5 60.5 24 Tham dự các ngày lễ trọng 24.9 50.5 24.7 0 10 20 30 40 50 60 70
Khi hỏi về tần suất tham dự thánh lễ ngày chủ nhật, chỉ có 8,7% người Cơng giáo nhập cư cho biết họ khơng tham dự được đều đặn hàng tuần (ít hơn tuần 1 lần) thì khi hỏi về sự biến đổi tần suất tham dự thánh lễ chủ nhật, có tới 15,5% cho biết giảm đi. Sự khác biệt về hai về số liệu cho thấy có một bộ phận người Cơng giáo nhập cư đã chưa đề cập chính xác về tần suất tham dự ngày lễ chủ nhật, có lẽ do đây là một trong các lễ bắt buộc với người Công giáo, nên dẫn đến xu hướng không thừa nhận sự tham dự không thường xuyên. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng có tới 24% người Công giáo nhập cư cho biết họ tham dự thánh lễ ngày chủ nhật đều đặn hơn. Riêng đối với thánh lễ ngày thường thì có tới 59,4% cho biết sự tham dự giảm đi. Một người nhập cư đã cho biết :
“Ở quê thì thường xuyên hơn, thường đi lễ sáng 4h30 mỗi ngày. Tối thì đọc kinh. Buổi sáng đi lễ còn buổi tối rước Đức Mẹ đến từng nhà. Hầu như tháng các