II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG
2.2. Thực trạng phát triển thị trƣờng phái sinh Việt Nam
2.2.1. Tình hình ứng dụng các cơng cụ phái sinh trong các ngân hàng thƣơng mại mại
Tính đến năm 2006, các NHTM Việt Nam đã bước đầu tiếp cận và triển khai cung cấp một số sản phẩm tài chính phái sinh như hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn, hợp đồng hoán đổi và các sản phẩm tài chính phái sinh hỗn hợp khác. Hiện tại, một số NHTM đã được NHNN cho phép thí điểm cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp thực hiện giao dịch phái sinh đối với một số sản phẩm phái sinh hàng hoá như hợp đồng tương lai đối với cà phê, cao su (BIDV); hoặc cung cấp sản phẩm tài chính phái sinh như quyền chọn tiền VNĐ; giao dịch hoán đổi lãi suất giữa VNĐ và USD…Tuy vậy, việc cung cấp các sản phẩm tài chính phái sinh của các NHTM Việt Nam cịn hạn chế về cả quy mơ và loại hình sản phẩm.
Các NHTM tham gia thị trường phái sinh với ba mục đích: bảo hiểm rủi ro cho
bản thân ngân hàng, kinh doanh nhằm cung cấp dịch vụ bảo hiểm rủi ro cho khách hàng và hoạt động đầu cơ. Đa phần các NHTM tham gia thị trường là để phòng
cung cấp dịch vụ cho khách hàng chiếm phần lớn trong tổng doanh thu mang lại. Khi NHTM cung cấp dịch vụ phòng ngừa rủi ro cho khách hàng, ngân hàng sẽ thu một khoản phí trên mỗi giao dịch. Một phần nhỏ các giao dịch phái sinh của ngân hàng là theo đuổi mục đích đầu cơ khi ngân hàng nhìn nhận xu hướng biến động trên thị trường sẽ trái ngược với hầu hết những đối tượng trên thị trường kỳ vọng.
Hiện tại ở Việt Nam đã có khá nhiều NHTM cung cấp các dịch vụ phái sinh cho doanh nghiệp/ các nhà đầu tư. Nhưng các giao dịch phái sinh chủ yếu chỉ là các giao dịch phái sinh liên quan đến tiền tệ như hợp đồng kỳ hạn tiền tệ, hợp đồng quyền chọn, hoán đổi tiền tệ. Một số ngân hàng đang được phép cung cấp thí điểm các cơng cụ phái sinh hàng hóa, lãi suất, và vàng. Bảng 2.1 thống kê các NHTM được phép cung cấp các dịch vụ phái sinh tính đến thời điểm hiện nay (năm 2010).
Bảng 2.1. Thống kê các ngân hàng đƣợc phép cung cấp dịch vụ phái sinh ở Việt Nam
Ngân Hàng DỊCH VỤ CUNG CẤP Kỳ hạn ngoại tệ Quyền chọn ngoại tệ Hoán đổi
ngoại tệ Hoán đổi lãi suất vàng Kỳ hạn (19)
Quyền chọn vàng Phái sinh hàng hóa ACB Agribank ANZ BIDV DongA Eximbank GP Bank Habubank HSBC MB Sacombank PG Bank Sacombank Standard Chartered Techcombank Vietcombank VietinBank
Nguồn: Thống kê từ website của các ngân hàng ở Việt Nam
(19) Sau khi các sàn vàng bị đóng cửa vào cuối tháng 3 năm 2010, đến nay khơng cịn NH nào cung cấp dịch vụ phái sinh vàng nữa.
Trong các ngân hàng Việt Nam hiện đang cung cấp các sản phẩm phái sinh, BIDV là một trong những ngân hàng đầu tiên mạnh dạn tham gia triển khai các công cụ phái sinh phục vụ cho nhu cầu của các doanh nghiệp. Nhưng do nhiều bất cập trong chính sách của chính phủ, việc triển khai áp dụng các cơng cụ phái sinh vẫn cịn khá chậm chạp. Hiện nay trên thị trường phái sinh mới chỉ có một số nghiệp vụ phái sinh ngoại hối được triển khai ở nhiều ngân hàng, các nghiệp vụ phái sinh liên quan đến lãi suất đang ở giai đoạn thử nghiệm và được sử dụng ở mức khá hạn chế. Tương tự như vậy, thị trường phái sinh hàng hóa cũng đang bắt đầu được triển khai ở giai đoạn thí điểm. Các loại hàng hóa trên thị trường này vẫn cịn ít, mới chỉ có cà phê, cao su được giao dịch nhiều. Công cụ kỳ hạn cổ phiếu cũng đã xuất hiện được một vài năm dưới tên gọi Repo chứng khoán. Tuy nhiên, các nhà đầu tư cũng chưa mấy mặm mà với công cụ này.
Thị trường phái sinh vàng ở Việt Nam đã có một khoảng thời gian đầy thăng trầm trong quá trình phát triển trước khi chấm dứt hoạt đồng vào tháng 3 năm nay. Từ năm 2007 trên thị trường Việt Nam bắt đầu xuất hiện các giao dịch phái sinh vàng của ngân hàng ACB với các nhà đầu tư. Năm 2008, 2009 chứng kiến sự tăng trưởng khá nhanh của thị trường này với sự ra đời mới của các sàn giao dịch phái sinh vàng. Tuy nhiên, do cơ chế quản lý của chính phủ chưa tốt, các giao dịch trên sàn vàng phái sinh đã khiến cho thị trường bị méo mó, biến dạng dẫn đến khủng hoảng thị trường vàng trong nước. Chính vì vậy, đến 30 tháng 3 năm 2010, tất cả các sàn vàng trong nước đã phải đóng cửa, chấm dứt sự hoạt động của các sàn vàng phái sinh ở Việt Nam. Giờ đây, những nhà đầu tư có nhu cầu kinh doanh phái sinh vàng sẽ phải tìm đến các sàn OTC, nơi mà nhà nước khơng quản lý và có thể khiến nhà đầu tư đứng trước những rủi ro mới.
2.2.2. Mức độ tham gia của các doanh nghiệp và nhà đầu tƣ
Ở những thị trường phái sinh phát triển, số lượng doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia vào thị trường này vượt xa số lượng các ngân hàng tham gia vào thị trường. Họ đóng một vai trị quan trọng trong việc tạo lập, thực hiện các giao dịch trên thị
trường. Ở nước ta hiện nay, vì nhiều lý do khác nhau các doanh nghiệp, nhà đầu tư vẫn chưa mấy mặn mà với thị trường phái sinh.
Số lượng các doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia trên thị trường phái sinh còn rất hạn chế. Hiện nay chỉ một số rất ít các doanh nghiệp lớn, có bộ phận quản lý tài chính chuyên nghiệp tham gia vào thị trường phái sinh. Nhà đầu tư nhỏ lẻ chưa chú ý đến thị trường này do chi phí giao dịch trên thị trường phái sinh ở Việt Nam đang quá cao – trái ngược hoàn toàn với xu thế chung của thế giới. Nguyên nhân đến từ các qui định pháp lý khiến các NHTM khi tham gia vào các hợp đồng phái sinh sẽ có vị thế rủi ro một chiều. Do đó, họ cũng yêu cầu mức giá cao hơn từ các doanh nghiệp, nhà đầu tư. Thêm nữa, hệ thống quản lý của các doanh nghiệp chưa được chun mơn hóa, phân quyền khơng rõ ràng, khơng có ai muốn chấp nhận rủi ro đi ký kết các hợp đồng phái sinh. Những yếu tố này đang tạo ra rào cản từ bản thân các doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia vào thị trường này.
Lấy ví dụ về thị trường trái phiếu, đây là thị trường còn khá mới và chưa hấp dẫn nhà đầu tư. Chỉ có chính phủ và một số rất ít các doanh nghiệp có tiềm năng tài chính mạnh, uy tín mới có khả năng phát hành trái phiếu. Ví dụ như trong 9 tháng đầu năm 2009, chính phủ đã thực hiện 40 đợt phát hành trái phiếu để huy động ngân sách. Tuy nhiên, trong số đó chỉ có 4 đợt phát hành trái phiếu thành cơng (20). Qua đó, ta có thể phần nào có được đánh giá về thực trạng thị trường trái phiếu hiện nay ở Việt Nam vẫn còn đang trong giai đoạn sơ khai, chưa phát triển.
Thị trường cổ phiếu Việt Nam cũng được hình thành chưa được lâu, số lượng các công ty niêm yết trên thị trường cổ phiếu chưa nhiều nên chưa có nhiều cơng cụ phái sinh cho nhà đầu tư lựa chọn. Trong thời gian tới đây thị trường cổ phiếu Việt Nam sẽ tiếp tục là một thị trường có đà tăng trưởng nhanh và là tiền đề cho các công cụ phái sinh cổ phiếu phát triển.
(20) Thông tấn xã Việt Nam. (18/09/2009). Nan giải bài toán phát hành trái phiếu Chính phủ. Tải về ngày
20/04/2010 từ: http://www.vietnamplus.vn/Home/Nan-giai-bai-toan-phat-hanh-trai-phieu-Chinh- phu/20099/17644.vnplus
2.2.3. Những kết quả đạt đƣợc trong phát triển thị trƣờng phái sinh
Mặc dù trong thời gian qua, thị trường phái sinh Việt Nam chưa phát triển mạnh nhưng những vai trị của nó đối với nền kinh tế cũng như với các NHTM đang ngày càng trở nên quan trọng. Biểu đồ 2.4. thể hiện cơ cấu sản phẩm phái sinh trong tổng doanh thu và lợi nhuận của các NHTM năm 2006.
Qua biểu đồ ta có thể thấy, tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận từ các sản phẩm phái sinh trong tổng doanh thu, lợi nhuận của các NHTM cịn khá nhỏ. Vì thế các sản phẩm phái sinh vẫn chưa trở thành các sản phẩm chiến lược của các ngân hàng. Về doanh thu, tỷ trọng doanh thu của các sản phẩm phái sinh trong tổng doanh thu của các NHTM chiếm khoảng 17,5%. Lợi nhuận của các sản phẩm phái sinh chiếm khoảng 19,9% (21).
Biều đồ 2.4. Cơ cấu sản phẩm phái sinh trong tổng doanh thu và lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam (2006).
Nguồn: ThS. Trần Hà Nguyên, Viện chiến lƣợc phát triển – Bộ KH&ĐT. (2007). Thực trạng thị trƣờng phái
sinh ở Việt Nam - những nhận định và giải pháp phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thơng tin.
Tính đến thời điểm thực hiện khảo sát trên, mới chỉ có một số ít các NHTM được phép cung cấp các sản phẩm phái sinh. Nếu lấy con số này so sánh với số lượng doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng các cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro thì tỷ lệ này thực sự rất nhỏ. Các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu,
(21) Nguồn: ThS. Trần Hà Nguyên, Viện chiến lƣợc phát triển – Bộ KH&ĐT. (2007). Thực trạng thị trƣờng phái
sinh ở Việt Nam - những nhận định và giải pháp phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thơng tin.
Doanh thu Phái sinh Khác Lợi nhuận Phái sinh Khác
các doanh nghiệp có vốn FDI là những doanh nghiệp cần đến những cơng cụ phịng vệ này khi thị trường biến động.
Qua phân tích ở những phần trước ta có thể thấy được là nhu cầu sử dụng sản phẩm phái sinh trong phòng vệ các rủi ro kinh doanh như rủi ro giá cả nguyên liệu đầu vào, rủi ro ngoại hối, lãi suất,…là khá lớn nhưng việc đưa các công cụ này vào ứng dụng thực tế chưa đạt được nhiều kết quả. Có khá nhiều nhân tố tác động đến