III. NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG
3.3. Chính sách thuế đối với việc kinh doanh trên thị trƣờng phái sinh
phiếu và các loại chứng khoán.
Bảng 2.2. Độ sâu thị trường tài chính M2/GDP của một số quốc gia
Quốc gia 2002 2003 2004 2005 2006 Việt Nam 0,58 0,61 0,67 0,75 0,68 Thái Lan 6,3 6,41 6,51 6,3 6,12 Philippines 5,39 5,44 5,51 5,8 5,7 Trung Quốc 1,46 1,52 1,63 1,83 1,99 Indonesia 1,82 2,11 2,36 2,36 2,45 Nguồn: IMF. International Financial Statistics Bảng 2.2. so sánh độ sâu thị trường tài chính Việt Nam với một số quốc gia trong khu vực. Ta có thể thấy thị trường tài chính của nước ta còn khá sơ khai vì đến năm 2006, M2/GDP của nước ta chỉ đạt 0,68 trong khi đó Thái Lan, Philippines gấp chúng ta đến 8, 9 lần. Ngay cả Trung Quốc cũng có thị trường tài chính phát triển hơn hẳn nước ta vì M2/GDP của Trung Quốc cũng gấp khoảng 3 lần độ sâu thị trường tài chính của Việt Nam. Như vậy, chính sự kém phát triển của thị trường tài chính tiền tệ đã gây ra những khó khăn, hạn chế cho các NHTM trong nước trong việc định lượng và sử dụng các công cụ phái sinh.
3.3. Chính sách thuế đối với việc kinh doanh trên thị trƣờng phái sinh sinh
Một nhân tố khác cản trở sự phát triển của công cụ phái sinh là môi trường chính sách mà đầu tiên là việc tính thuế. Vấn đề thuế đang là một khó khăn đối với cả các ngân hàng và doanh nghiệp. Đến nay ở Việt Nam chưa có một quy định cụ thể bằng văn bản nào về thuế đối với các giao dịch liên quan đến các sản phẩm phái sinh. Trong những trường hợp cụ thể cơ quan thuế sẽ có cơng văn hướng dẫn các tổ chức, ngân hàng, doanh nghiệp thực hiện chính sách thuế đối với các giao dịch liên quan đến phái sinh. Theo một số công văn các cơ quan thuế gửi cho các ngân hàng có những hướng dẫn về tính thuế đối với các hợp đồng tương lai. Điểm bất cập thể hiện ở chỗ theo những quy định này, lợi nhuận từ hợp đồng tương lai sẽ bị tính thuế,
cịn thua lỗ từ các giao dịch này lại khơng được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp (25). Trong khi đó, giao dịch hợp đồng tương lai và giao dịch trên thị trường thực có mối liên hệ rất chặt chẽ với nhau – nếu doanh nghiệp có lợi trên thị trường tương lai thì sẽ bị thua lỗ trên thị trường giao ngay với mức lỗ tương ứng. Bằng cách sử dụng hợp đồng tương lai, giá hàng hóa của doanh nghiệp sẽ được cố định ở một mức xác định trước. Do đó, lợi nhuận của doanh nghiệp là cố định. Theo cách tính thuế hiện nay, các doanh nghiệp thực sự gặp bất lợi khi sử dụng hợp đồng tương lai trong phòng ngừa rủi ro.
Thêm nữa, quy định tính thuế này hiện cũng đang đi ngược với thông lệ ở các nước khác. Trên thế giới hầu hết các nước quy định các giao dịch phái sinh sẽ khơng phải đóng thuế vì đó là cơng cụ phịng chống rủi ro cho doanh nghiệp, khơng phải một kênh kinh doanh của các ngân hàng. Việt Nam đã gia nhập WTO, các quy định về kế tốn cũng cần có sự thống nhất với các quốc gia khác trong sân chơi lớn này. Vì thế, việc ban hành các quy định cũng phải nên phù hợp với các thông lệ quốc tế.