III. NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG
3.4. Chế độ hạch toán kế toán
Đối với các tổ chức tín dụng, sau khi được Bộ Tài chính chấp thuận NHNN đã ban hành chế độ kế toán nghiệp vụ phái sinh tại các tổ chức tín dụng: Quyết định số 1145/2002/QĐ-NHNN. Đến nay, quyết định này đã được thay thế bằng quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về việc ban hành chế độ BCTC mới đối với các TCTD.
Bên cạnh đó quyết định số 02/2008/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong hệ thống tài khoản kế tốn các TCTD cũng đang là văn bản cịn hiệu lực hướng dẫn các tổ chức tín dụng thực hiện kế tốn các nghiệp vụ phái sinh. Theo những quyết định trên, các cơng cụ tài chính phái sinh ghi nhận lần đầu theo giá trị giao dịch, tiếp theo thường xuyên được đánh giá lại, ghi nhận trên sổ sách kế toán theo hoặc gần đúng theo giá trị hợp lý thị trường; đồng thời kết quả lãi/lỗ của tổ
(25) TS. Nguyễn Đại Lai. (08/11/2007). Bình luận và giới thiệu tóm tắt nội dung Hội thảo khoa học: “Giải pháp
phát triển thị trƣờng các cơng cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam”. Tải về ngày 15/3/2010, Từ "Ngân hàng nhà
chức tín dụng được xác định hợp lý, hạn chế bớt tình trạng lãi giả, lỗ thật hoặc lãi thật, lỗ giả. Tiếp đến, với quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 của Thống đốc NHNN, việc cơng bố thơng tin về cơng cụ tài chính phái sinh trên báo cáo tài chính của các tổ chức tín dụng đã ở mức đầy đủ, chi tiết cần thiết cho những ai quan tâm. Chế độ báo cáo này gần như quán triệt tuyệt đối các chỉ tiêu cần công bố theo thông lệ quốc tế về trình bày báo cáo tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính tín dụng. Đáng lưu ý là các thông tin sau: loại công cụ tài chính phái sinh được mua/ bán, quy mô mua/ bán, giá trị rịng về tài sản/ cơng nợ theo giá trị hợp lý thị trường của các cơng cụ tài chính phái sinh, mức độ các loại rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá và rủi ro giá cả khác hiện có...
Bảng 2.3. Các văn bản điều chỉnh chế độ hạch toán các sản sản phẩm phái sinh Văn bản điều chỉnh Tình trạng hiệu lực Văn bản điều chỉnh Tình trạng hiệu lực
Quyết định 479/2004/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 29/04/2004 về việc ban hành Hệ thống tài khoản kế tốn các Tổ chức tín dụng.
Cịn hiệu lực
Quyết định 807/2005/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 01/06/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong hệ thống tài khoản kế tốn các tổ chức tín dụng.
Còn hiệu lực
Quyết định 29/2006/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 10/07/2006 về việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ một số tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế tốn các Tổ chức tín dụng.
Cịn hiệu lực
Quyết định 02/2008/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 15/01/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng.
Cịn hiệu lực
Quyết định 1145/2002/QĐ-NHNN ngày 18/10/2002 về việc ban hành chế dộ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng
Hết hiệu lực
Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về việc ban hành chế độ BCTC mới đối với các TCTD
Còn hiệu lực
Đối với các doanh nghiệp, khi mua/bán cơng cụ tài chính phái sinh thì ghi nhận như thế nào? Theo quy của luật kế toán về nguyên tắc kế tốn: "Giá trị tài sản được tính theo giá gốc...", và nguyên tắc này được cụ thể hóa bằng các quy định tại Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành (quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính về chế độ kế toán doanh nghiệp), tuy nhiên chưa có hướng dẫn cụ thể về xử lý kế tốn, về trình bày chỉ tiêu tài chính có liên quan trên
báo cáo tài chính đối với các nghiệp vụ giao dịch mua bán cơng cụ tài chính phái sinh.
Nếu vận dụng các quy định hiện hành, quy trình xử lý kế toán tại doanh nghiệp sẽ bao gồm một số quá trình: khi doanh nghiệp mua tài sản là cơng cụ tài chính phái sinh, doanh nghiệp sẽ ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình nắm giữ, nếu giảm giá có thể trích lập dự phịng rủi ro, khi bán cơng cụ tài chính phái sinh, chênh lệch giữa giá bán và giá trị đang ghi sổ kế toán, doanh nghiệp sẽ được ghi thu khác/ chi khác. Việc xử lý kế toán như vậy về cơng cụ tài chính nói chung, về cơng cụ tài chính phái sinh nói riêng khơng phù hợp với thơng lệ kế tốn quốc tế (26). Những chỉ tiêu tài chính về cơng cụ tài chính cần phải trình bày trên báo cáo tài chính doanh nghiệp để cung cấp thơng tin cho đối tác, cho người đầu tư, cho cơ quan quản lý cũng chưa có.
Đối với một vài tổ chức tín dụng đang thực hiện thí điểm mua/ bán các loại cơng cụ tài chính phái sinh khác (ngồi phái sinh ngoại tệ), tổ chức tín dụng phải tự vận dụng thơng lệ quốc tế cho việc ghi chép kế toán và xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
Qua những phân tích trên có thể thấy chế độ kế tốn tại Việt Nam hiện nay vẫn còn khá nhiều bất cập và nhiều điểm chưa phù hợp với thơng lệ kế tốn trên thế giới. Chính vì thế, chính phủ cần sớm có sửa đổi phù hợp trong việc hướng dẫn các TCTD cũng như các doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ phái sinh sao cho vừa đảm bảo lợi ích của chính phủ vừa phù hợp với các chuẩn mực kế toán quốc tế và thúc đẩy sự phát triển của thị trường phái sinh.
(26) Hiện nay Việt Nam vẫn chƣa có các chuẩn mực tƣơng đồng với các các Chuẩn mực IAS 39 "Các cơng cụ tài chính: Ghi nhận và xác định giá trị"; IAS 32 "Cơng cụ tài chính: Thuyết minh và trình bày thơng tin"
C
CHHƯƯƠƠNNGG IIIIII. . CCƠƠ HHỘỘII PPHHÁÁTT TTRRIIỂỂNN TTHHỊỊ TTRRƯƯỜỜNNGG PPHHÁÁII SSININHH ỞỞ
V
VIIỆỆTT NNAAMM,, ĐĐỊỊNNHH HHƯƯỚỚNNGG PPHHÁÁTT TTRRIIỂỂNN ĐĐẾẾNN NNĂĂMM 22001155 VVÀÀ XXAA HHƠƠNN
N
NỮỮAA