Sâu của thị trƣờng tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn xu hướng thị trường chứng khoán phái sinh trên thế giới và việt nam (Trang 67 - 68)

III. NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG

3.2. sâu của thị trƣờng tài chính

Thị trường phái sinh chỉ có thể phát triển được khi mà thị trường tài chính phải thực sự phát triển. Thị trường chứng khốn phải có nhiều loại cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp…Thị trường hàng hóa, thị trường vàng phải thực sự sơi động thì các cơng cụ phái sinh mới có thể phát triển được. Ở thị trường Việt Nam hiện nay, thị trường các loại hàng hóa cơ bản như gạo, cà phê, chè, cao su…đã phát triển khá mạnh. Trên những thị trường này chủ yếu nước ta đóng vai trị là một nước xuất khẩu. Giá cả của các mặt hàng này lại biến động theo mùa vụ khá lớn. Chính vì vậy nhu cầu phòng ngừa rủi ro đối với các doanh nghiệp xuất khẩu là khá rõ ràng. Tuy thế, chưa có một thị trường giao dịch tập trung nào cho các loại hàng hóa này phục vụ cho nhu cầu của các doanh nghiệp.

Thị trường tài chính Việt Nam thì cịn khá sơ khai. Theo báo cáo của IMF về độ sâu thị trường tài chính được đo bằng M2/GDP thì hiện nay chỉ số này của thị trường tài chính của Việt Nam cịn khá thấp. Điều này phán ánh thực trạng nghèo nàn về các cơng cụ tài chính ở Việt Nam hiện nay. Mặc dù thị trường chứng khoán đã hoạt động được gần 10 năm nhưng mức độ sơi động cịn thấp, các cơng cụ tài chính được giao dịch trên sàn cịn nghèo nàn. Bên cạnh đó thị trường lại tăng trưởng khơng bền vững, năm 2008 đã chứng kiến sự suy giảm trầm trọng trên thị trường

này do năm 2006 và 2007 là hai năm thị trường chứng khoán Việt Nam bị thổi phồng quá mức và đã xảy ra tình trạng bong bóng thị trường. Chính vì thế nhà đầu

Một phần của tài liệu Luận văn xu hướng thị trường chứng khoán phái sinh trên thế giới và việt nam (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)