3. Các bài học, biện pháp để các tổ chức tài chính vi mơ Việt Nam nâng cao vai trị của tín dụng và tiết kiệm vi mơ đối với phụ nữ nghèo về mặt kinh tế
3.2.1. Biện pháp kết hợp tín dụng và tiết kiệm vi mơ với mơ hình “rừng cộng đồng”
cộng đồng”
Theo thống kê của Tổng cục thống kê Việt Nam, đa số người dân nghèo nằm ở vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Vị trị địa lý tại các vùng này thường nhiều rừng núi, ít đồng bằng, đi lại khó khăn. Để tạo điều kiện cho ngành lâm nghiệp cùng đời sống của người dân tại các vùng này phát triển, nhà nước ta đã có chính sách hỗ trợ và xây dựng mơ hình “rừng cộng đồng”. Các tổ chức tài chính vi mơ có thể xem xét, định hướng, kết hợp tín dụng và tiết kiệm vi mơ với mơ hình “rừng cộng đồng” tạo
điều kiện để người dân nghèo trong mơ hình “rừng cộng đồng” được tham gia vay vốn tín dụng, tiết kiệm vi mơ. Hiện nay, tín dụng và tiết kiệm vi mô dành cho người dân nghèo, đặc biệt là phụ nữ nghèo trong mơ hình “rừng cộng đồng” cịn rất ít, nhỏ lẻ và manh mún. Việc kết hợp, phát triển tín dụng và tiết kiệm vi mô với mơ hình “rừng cộng đồng” thành một hệ thống thống nhất, có quy mơ lớn có thể là một hướng đi mới, góp phần nâng cao hiệu quả, vai trị của cả tín dụng và tiết kiệm vi mô và mơ hình ”rừng cộng đồng” đối với người dân nghèo nói chung và phụ nữ nghèo nói riêng.
Mơ hình “rừng cộng đồng” là mơ hình mà nhà nước sẽ giao quyền quản lý một diện tích rừng cho người dân địa phương nhằm vừa giúp người dân ổn định, cải thiện đời sống, nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng và góp phần phát triển và khai thác rừng một cách bền vững. Mơ hình “rừng cộng đồng” đã được triển khai thí điểm tại nhiều địa phương trên cả nước như Bắc Cạn, Đắk Lắk, Sơn La, Bắc Giang và mang lại hiệu quả không nhỏ cho các địa phương. Tuy nhiên, mơ hình “rừng cộng đồng” vẫn tồn tại nhiều hạn chế, vướng mắc trong chính sách của nhà nước và thực hiện trong đời sống thực tế. Theo các nghiên cứu hiện nay, chính phủ thường hay giữ quyền quản lý đối với những khu rừng có giá trị cao hay dồi dào về tài nguyên. Với những nhóm rừng này, có nhiều cộng đồng có quyền lợi gắn bó mật thiết nên thực tế họ rất cần được hướng dẫn, tập huấn và tiếp cận với các khoản vay tín dụng để có thể quản lý rừng hiệu quả. Nhưng thật đáng tiếc là điều đó hiếm khi diễn ra thuận lợi khi quyền lợi thường bị rơi vào một nhóm lợi ích nhỏ một cách thiếu cơng bằng
(http://www.thiennhien.net/2010/12/02/mot-goc-nhin-ve-quan-ly-rung-cong-dong/).
Điều đó cũng đồng nghĩa với việc người dân nghèo sẽ chỉ được giao quản lý những diện tích rừng nghèo trong khi họ rất khó tiếp cận với các chính sách ưu đãi, các khoản vay tín dụng. Chất lượng các hoạt động hỗ trợ sản xuất cho hộ gia đình cũng rất yếu kém. Hơn thế tồn tại những nhận thức không đúng về sinh kế của người dân địa phuơng và khơng tạo cho họ cơ hội được nói lên những vấn đề của bản thân. Từ những sự yếu kém trên nên hiệu quả của việc mơ hình “rừng cộng đồng” cũng như hiệu quả của việc đầu tư phát triển lâm nghiệp cịn thấp. Vì thế ngồi những chính sách hỗ trợ
cần thiết, phù hợp từ nhà nước, cần có sự đổi mới tư duy về sinh kế của người dân địa phương, vai trò của người dân trong phát triển lâm nghiệp, tạo cơ hội cho người dân được nói lên nguyện vọng và được thỏa mãn những nguyện vọng để nâng cao đời sống người dân. Đặc biệt, cần có các tổ chức thực hiện hoạt động cho người dân nghèo vay vốn để đầu tư phát triển rừng.
Hiện nay, trong mơ hình “rừng cộng đồng”, đã có một số tổ chức phi chính phủ nước ngồi tài trợ, cấp vốn cho người dân nghèo. Tuy nhiên, nguồn tài trợ từ các tổ chức phi chính phủ thường khơng đủ, khơng bền vững và lâu dài. Người dân nghèo cần được tiếp cận với các nguồn cho vay tín dụng, đặc biệt là nguồn tín dụng vi mơ từ các tổ chức tài chính vi mơ trong và ngồi nước. Ở nước ta, rất ít người dân nghèo trong mơ hình “rừng cộng đồng” được tham gia tín dụng vi mơ. Đây là nhóm đối tượng khách hàng tiềm năng mà các tổ chức tài chính vi mơ chưa khai thác.
Vì tín dụng và tiết kiệm vi mơ và mơ hình “rừng cộng đồng” đều có những đặc thù riêng nên khi kết hợp hai hoạt động trên, các tổ chức tài chính vi mơ sẽ cần phải đưa ra chương trình với các chính sách, đặc điểm phù hợp với cả hai. Đối tượng chính của chương trình sẽ là người dân nghèo trong mơ hình “rừng cộng đồng”. Vì phụ nữ nghèo thường khó khăn hơn trong việc tiếp cận với các nguồn vốn, nguồn vay tín dụng chính thức nên chương trình sẽ tập trung hơn vào đối tượng là phụ nữ nghèo. Đặc điểm của khoản vay của chương trình là thời gian cho vay dài, từ một năm trở lên, có hỗ trợ lãi suất cho người dân trong thời gian đầu của khoản vay vì đặc điểm của ngành lâm nghiệp là thời gian hồn vốn lâu, ít nhất phải từ 1 năm trở lên. Một số đặc điểm khác của chương trình sẽ giống với hoạt động tín dụng và tiết kiệm vi mô truyền thống là tiết kiệm vi mô là hoạt động bắt buộc đi kèm với tín dụng vi mơ, cơ chế cho vay theo nhóm, bảo lãnh nhóm thay cho thế chấp cá nhân.
Ngồi các hoạt động tín dụng và tiết kiệm vi mơ, các tổ chức tài chính vi mơ có thể tổ chức các chương trình đào tạo, tấp huấn nâng cao kiến thức kỹ năng của người dân nghèo về ý thức bảo vệ rừng, các kỹ thuật trong trồng rừng, kiến thức về một số
loại cây rừng và vật nuôi phù hợp với điều kiện địa lý và khí hậu của địa phương và có hiệu quả kinh tế cao.
Bên cạnh đó, trong chương trình kết hợp này, các tổ chức tài chính vi mơ cịn thể đầu tư hoặc kết hợp với nhà nước và các tổ chức khác xây dựng hệ thống cung cấp cây giống, con giống và thu mua, bao tiêu sản phẩm lâm nghiệp cho người dân. Nếu các sản phẩm lâm nghiệp của người dân trong mơ hình “rừng cộng đồng” được tập trung thu mua và được xây dựng thương hiệu, thương hiệu thì giá trị của các sản phẩm sẽ tăng lên rất nhiều và giá cả sẽ ổn định hơn. Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO thì xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm lâm nghiệp này sẽ góp phần tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường ra thế giới.
Chương trình kết hợp tín dụng và tiết kiệm vi mơ với mơ hình “rừng cộng đồng” có nhiều ưu điểm, thuận lợi trong bối cảnh hiện nay. Đầu tiên là chính sách của nhà nước đều khuyến khích, đầu tư hỗ trợ hai hoạt động này phát triển. Đây là tiền đề thuận lợi cho sự kết hợp, phát triển song song hai hoạt động. Thứ hai, chương trình phù hợp với nhu cầu, đặc điểm, nguyện vọng của người dân nghèo trong mơ hình “rừng cộng đồng” nên sẽ nhanh chóng được người dân hưởng ứng tham gia. Thứ ba, người dân ở địa phương trong mơ hình “rừng cộng đồng” đã quen thuộc với rừng núi, công việc trồng rừng và có sẵn một số kiến thức, kỹ năng về trồng rừng nên công tác tập huấn, đào tạo kỹ năng cho người dân sẽ thuận lợi hơn. Thứ tư, Việt Nam đã gia nhập WTO nên nhu cầu về các sản phẩm lâm nghiệp trong và ngoài nước sẽ tăng, cơ hội để mở rộng thị trường là rất lớn. Đây là cơ hội đầu tư lớn cho người dân, và chương trình kết hợp sẽ góp phần mở rộng, tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt là người dân nghèo, phụ nữ nghèo được tiếp cận, nắm bắt và thực hiện cơ hội đầu tư thành công.
Tuy nhiên, chương trình kết hợp cũng sẽ gặp một số khó khăn hạn chế. Đầu tiên là nhà nước khuyến khích, hỗ trợ sự phát triển của hai hoạt động nhưng cơ chế thực hiện vẫn còn nhiều vướng mắc, bất cập. Tiếp theo là chương trình sẽ địi hỏi sự đầu tư cao, đặc biệt là về nguồn nhân lực. Các nhân viên trong tổ chức tài chính vi mơ ngoài tuyên truyền cho người dân tham gia hoạt động tín dụng và tiết kiệm vi mơ cịn phải
thực hiện các buổi đào tạo, tập huấn kỹ năng. Để thực hiện các công tác này, nếu chỉ một tổ chức tài chính vi mơ thực hiện thì rất khó thành cơng mà sẽ phải hợp tác với tổ chức khác có chun mơn sâu hơn trong lĩnh vực lâm nghiệp. Bên cạnh đó địa bàn của mơ hình “rừng cộng đồng” đa số là rừng núi, giao thơng khó khăn nên cơng tác tiếp cận, bám sát người dân sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì đa số người dân nghèo trong mơ hình “rừng cộng đồng” là dân tộc thiểu số nên trong tập quán sống của họ vẫn sẽ tồn tại nhiều hủ tục, nhận thức thấp làm giảm hiệu quả của cơng tác đào tạo, tập huấn. Ngồi ra, thiên tai bão lũ, cháy rừng, nạn chặt phá rừng cũng sẽ là những nguy cơ làm giảm hiệu quả của chương trình.
Nếu có sự cố gắng, nỗ lực, đoàn kết hợp tác giữa chính quyền địa phương, tổ chức tài chính vi mô, các tổ chức khác và đông đảo người dân thì các khó khăn, hạn chế trên sẽ được khắc phục, ngăn ngừa một cách có hiệu quả. Khi chương trình thực hiện thành công sẽ cùng lúc thực hiện 3 mục tiêu: phát triển hoạt động tín dụng và tiết kiệm vi mô, phát triển rừng bền vững, phát triển đời sống của người dân nghèo. Qua đó, tín dụng và tiết kiệm vi mơ sẽ nâng cao được hiệu quả, vai trò đối với người dân nghèo nói chung và phụ nữ nghèo nói riêng ở Việt Nam.