4. Các bài học và biện pháp nâng cao vai trò của tín dụng và tiết kiệm vi mô đối với phụ nữ nghèo ở Việt Nam về mặt xã hộ
4.4. Biện pháp nâng cao vai trò của tín dụng và tiết kiệm vi mơ đối với phụ nữ nghè ở Việt Nam về mặt xã hội: mơ hình “kết nối leaders”
nữ nghè ở Việt Nam về mặt xã hội: mơ hình “kết nối leaders”
Với mong muốn nâng cao vai trị của tín dụng và tiết kiệm vi mơ đối với phụ nữ nghèo về mặt xã hội, tôi xin phép được đề xuất ý tưởng về mơ hình “kết nối leaders”.
Mơ hình “kết nối leaders” là mơ hình hoạt động của tín dụng và tiết kiệm vi mơ, trong đó các nữ trưởng nhóm trong các nhóm nhỏ kết nối, hợp tác lại với nhau thành trong công việc và cuộc sống, cùng tham gia một cách toàn diện vào các hoạt động và hỗ trợ lẫn nhau trong công tác đưa nâng cao hiệu quả hoạt động của nhóm.
Mục tiêu của mơ hình là thơng qua sự kết nối, hợp tác của các trưởng nhóm nữ để tạo nguồn nhân lực cơ sở cho hoạt động của tín dụng và tiết kiệm vi mơ và các chương trình hoạt động đi kèm nhằm phổ biến chúng một cách toàn diện và sâu sắc nhất đến các phụ nữ nghèo thiếu khả năng tiếp cận với tín dụng và tiết kiệm vi mơ, từ đó nâng cao vai trị của tín dụng và tiết kiệm vi mô đối với phụ nữ nghèo về mặt xã hội.
Hiện nay, khi các nhóm phụ nữ trong tín dụng và tiết kiệm vi mơ cịn hoạt động manh mún và nhỏ lẻ thì các tổ chức tài chính vi mơ khơng đủ khả năng để quan tâm, trợ giúp một cách toàn diện, sâu sắc đến tất cả các nhóm được. Trong khi đó, khi các nhóm hoạt động đơn lẻ một mình do khơng có sự đồng cảm, thấu hiểu với các nhóm khác thì họ thường có tâm lý ngại nói, ngại chia sẻ, ngại đề đạt nguyện vọng của mình với nhân viên của tổ chức tài chính vi mơ hoặc với nhóm khác mà thường chỉ chia sẻ, tự trợ giúp trong nội bộ nhóm. Trong hồn cảnh đó, nếu các trưởng nhóm nữ - người có khả năng và tiếng nói nhất trong nhóm – cùng chia sẻ, bàn bạc tìm biện pháp giải quyết với nhau trước khi báo cáo lên nhân viên của tổ chức tài chính vi mơ sẽ đạt được hiệu quả hơn.
Đặc điểm của mơ hình “kết nối leaders” là khoảng 5-10 trưởng nhóm nữ có điều kiện sống gần nhau, đã quen biết nhau kết nối, hợp tác lại với nhau để cùng chia sẻ, bàn bạc các vấn đề mà nhóm mình đang gặp phải nhằm tăng sự thấu hiểu, hợp tác giữa các nhóm và đưa ra các biện pháp giải quyết phù hợp, kịp thời trong khả năng của các trưởng nhóm nữ. Định kỳ 1-2 tuần các trưởng nhóm sẽ gặp nhau một lần để cùng bàn bạc, chia sẻ. Các trưởng nhóm sẽ được tổ chức tài chính vi mơ tổ chức các buổi đào tạo, tập huấn riêng về kỹ năng quản lý nhóm, kỹ năng tuyên truyền giáo dục, kiến thức y tế trong nhóm. Đồng thời, các trưởng nhóm sẽ được tổ chức hỗ trợ thêm một phần trợ cấp để các trưởng nhóm có thêm kinh phí trong quá trình hoạt động, quản lý trong
nhóm. Đối với các trưởng nhóm có khả năng tốt và có tâm huyết với hoạt động tín dụng và tiết kiệm vi mơ, các tổ chức tài chính vi mơ có thể xem xét đào tạo trở thành cán.
Mơ hình “kết nối leaders” có điểm mạnh như kết nối được các nhóm nhỏ lẻ lại với nhau thơng qua các trưởng nhóm. Như thế, hoạt động tín dụng và tiết kiệm vi mơ sẽ gắn kết được mọi thành viên tham gia hơn, tạo điều kiện để phụ nữ nghèo tiếp cận toàn diện và sâu sắc hơn với hoạt động. Từ sự kết nối, hợp tác giữa các trưởng nhóm, các vấn đề trong các nhóm đơn lẻ sẽ dễ dàng được chia sẻ hơn. Khi các nhóm cùng gặp phải vấn đề tương tự nhau hoặc vấn đề khơng thể tự giải quyết thì có thể báo cáo lên tổ chức, từ đó tổ chức kịp thời nắm bắt thơng tin, nguyện vọng, hồn cảnh của các thành viên tham gia và có các biện pháp giúp đỡ kịp thời. Khi kết nối các trưởng nhóm, các trưởng nhóm cũng như các thành viên trong nhóm sẽ có tiếng nói hơn trong cộng đồng, trong các thành viên. Đó là một phần của việc nâng cao vai trò đối với phụ nữ nghèo về tăng cường trao quyền cho họ. Ngồi ra, thơng qua mơ hình “kết nối leaders”, các tổ chức tài chính vi mơ sẽ có được chiến lược đào tạo hiệu quả hơn khi kết hợp đào tạo phụ nữ nghèo với đào tạo cán bộ cơ sở.
Một số điểm yếu, hạn chế của mơ hình “kết nối leaders” là việc lựa chọn các thành viên trong nhóm để trở thành trưởng nhóm khơng phải dễ dàng. Có thể xảy ra trường hợp tổ chức tài chính vi mơ đánh giá sai về năng lực các thành viên trong nhóm, từ đó chọn ra một nhóm trưởng chưa thực sự xứng đáng. Khi các trưởng nhóm ngồi việc quản lý nhóm, cịn phải tham gia các buổi họp trong mơ hình “kết nối leaders” và tham gia các khóa đào tạo, tập huấn thì họ sẽ mất khá nhiều thời gian trong khi họ cũng rất bận rộn với cuộc sống cơng việc và gia đình của mình. Ngồi ra, mặc dù các trưởng nhóm đã kết nối với nhau nhưng nguy cơ chia rẽ, bất hợp tác giữa các nhóm vẫn có thể xảy ra khi các nhóm mâu thuẫn hoặc khơng cùng quan điểm với nhau về vấn đề nào đó. Cuối cùng là khi thực hiện mơ hình “kết nối leaders” thì các tổ chức tài chính vi mơ sẽ tốn thêm một khoản chi phí khơng nhỏ cho cơng tác đào tạo, tập huấn hoặc trợ cấp cho các trưởng nhóm nữ.
Dù tồn tại một số hạn chế, yếu điểm trên, nhưng mơ hình “kết nối leaders” hồn tồn có thể áp dụng thực tiễn trong đời sống nếu các tổ chức tài chính vi mơ có sự quan tâm đầu tư cho mơ hình. Các nguy cơ chia rẽ hoặc bất đồng có thể dần được cải thiện khi sự liên kết giữa các nhóm được tăng lên và các nhóm có sự hiểu nhau hơn, đồng cảm với nhau hơn. Nếu được áp dụng thành công vào thực tiễn, mơ hình “kết nối leaders” sẽ góp phần mạnh mẽ trong việc nâng cao vai trị của tín dụng và tiết kiệm vi
KẾT LUẬN
Bám sát vào mục tiêu nghiên cứu của đề tài và bằng các phương pháp nghiên cứu thích hợp, bài nghiên cứu đưa ra các nội dung sau:
1. Trong chương I, tác giả đã hệ thống hóa lại các vấn đề mang tính lý luận chung về tín dụng và tiết kiệm vi mô và đặc điểm khiến phụ nữ nghèo ở các nước đang phát triển trở thành đối tượng chủ yếu của tín dụng và tiết kiệm vi mơ.
Tín dụng vi mơ là khoản vay nhỏ dành cho người nghèo, cịn tiết kiệm vi mơ là khoản gửi tiết kiệm nhỏ của người nghèo. Hai hoạt động này thường được kết hợp với nhau và cùng tập trung hướng tới đối tượng là phụ nữ nghèo
Hiện nay, trên thế giới, tỷ lệ phụ nữ nghèo còn cao. Phụ nữ nghèo thường khó khăn khi tiếp cận với các dịch vụ tín dụng và tiết kiệm vi mơ chính thức trong khi nhu cầu của họ về dịch vụ này khá cao. Đây là những đặc điểm khiến phụ nữ nghèo trở thành đối tượng chủ yếu của họat động tín dụng và tiết kiệm vi mô.
2. Chương II tập trung phân tích, đánh giá về kinh nghiệm nâng cao vai trị của tín dụng và tiết kiệm vi mơ đối với phụ nữ nghèo về mặt kinh tế là bổ sung nguồn vốn, mở rộng cơ hội đầu tư, phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro cho phụ nữ nghèo và kinh nghiệm nâng cao vai trò về mặt xã hội là tăng cường trao quyền, cải thiện sức khỏe, tăng kỹ năng, hiểu biết, năng lực cho phụ nữ nghèo ở một số nước đang phát triển. Bài nghiên cứuđặc biệt quan tâm phân tích về kinh nghiệm của các chương trình của ngân hàng Grameen, BRAC, ASA. Các kinh nghiệm đã rút ra được từ các chương trình tín dụng và tiết kiệm vi mô ở chương II là tiền đề cho việc đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao vài trị của tín dụng và tiết kiệm vi mô ở Việt Nam
3. Trong chương III, tác giả đánh giá tình hình tín dụng và tiết kiệm vi mô ở Việt Nam, các ưu điểm và các hạn chế còn tồn tại trong hoạt động, kết hợp với các phân tích, đánh giá, so sánh kinh nghiệm từ các nước đang phát triển khác, từ đó đã đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của tín dụng và tiết kiệm vi mô đối với phụ nữ nghèo ở Việt Nam. Các biện pháp quan trọng đã được ra
trong bài nghiên cứu là : xây dựng mơ hình “cộng đồng cho vay” nhằm nâng cao vai trò của tín dụng và tiết kiệm vi mơ đối với phụ nữ nghèo trong việc bổ sung nguồn vốn, thực hiện chương trình kết hợp giữa tín dụng và tiết kiệm vi mơ với mơ hình “rừng cộng đồng” nâng cao hiệu quả vai trò mở rộng cơ hội đầu tư và tổ chức mơ hình “kết nối leaders” nhằm nâng cao vai trị của tín dụng và tiết kiệm vi mô đối với phụ nữ nghèo ở Việt Nam về mặt xã hội.
Đề tài hy vọng phần nào sẽ góp phần giúp các tổ chức tài chính vi mơ Việt Nam, chính phủ Việt Nam có được một cách nhìn khái quát về vai trị của tín dụng và tiết kiệm vi mô đối với phụ nữ nghèo. Các giải pháp về nâng cao vai trò và hiệu quả của tín dụng và tiết kiệm vi mô đối với phụ nữ nghèo sẽ là gợi ý, biện pháp cho các tổ chức tài chính vi mơ ở Việt Nam áp dụng vào thực tiễn hoạt động. Tác giả hy vọng rằng bài nghiên cứu sẽ trở thành một nguồn tài liệu bổ ích, góp phần tích cực cho sự phát triển của các hoạt động tín dụng và tiết kiệm vi mơ nói riêng và ngành tài chính vi mơ ở Việt Nam nói chung; đồng thời góp phần tích cực cho cơng tác xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của phụ nữ nghèo nói riêng và người nghèo ở Việt Nam nói chung.
Tuy nhiên, do tính mới mẻ của đề tài nghiên cứu và khả năng hạn chế của tác giả nên bài nghiên cứu chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết. Tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến, phản hồi từ các nhà hoạt động tài chính vi mơ, từ các nhà khoa học, các thầy cô giáo để đề tài được bổ sung và hoàn thiện hơn.