Đổi mới kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh 2,5 65 2,3

Một phần của tài liệu một số giải pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường thcs của phòng giáo dục và đào tạo huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 57)

- Giáo viên thành thạo nghề nghiệp

8Đổi mới kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh 2,5 65 2,3

Tổng chung 2,66 2,26

Chúng ta có thể nhận thấy tương quan giữa mức độ nhận thức và chất lượng thực hiện qua biểu đồ 2.3:

Biểu đồ 2.3: So sánh kết quả nhận thức và thực hiện các biện pháp quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS huyện Mỹ Hào

Kết quả điều tra thực trạng thực hiện 8 biện pháp quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS trong huyện chúng tôi thấy chỉ có 2 biện pháp được thực hiện với chất lượng tốt, còn lại 6 biện pháp thực hiện với chất lượng mới đạt mức trung bình. Để tìm hiểu sâu hơn những khó khăn, hạn chế và tồn tại trong thực hiện các biện pháp quản lý, chúng tôi nghiên cứu ở tầm vi mô trong cách thực hiện mỗi biện pháp trên. Chúng tôi đã tiến hành điều tra 12 lãnh đạo, chuyên viên của Phòng GD&ĐT và 100 cán bộ quản lý, giáo viên của 14 trường THCS trong huyện về chất lượng thực hiện 30 biện pháp cụ thể trong 8 biện pháp quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT huyện Mỹ Hào đối với các trường THCS trong huyện. Kết quả điều tra chất lượng thực hiện qua các bảng từ 2.16 đến 2.23:

Bảng 2.16: Chất lượng thực hiện biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các trường thực hiện mục tiêu dạy học của cấp học, môn học

STT Các biện pháp quản lý Thực hiện

Tốt thườngBình Chưa tốt

BP1

Chỉ đạo kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu dạy học của bậc học, môn học

19 70 11 208 2,08

1

Bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên nắm vững mục tiêu của cấp học, của môn học, của mỗi chương và mỗi bài dạy.

21 69 10 211 2,11 1

2

Chỉ đạo giáo viên thường xuyên đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu sau mỗi quá trình dạy học để rút kinh nghiệm cho quá trình tiếp theo.

16 61 23 193 1,93 2

3

Chỉ đạo các trường kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu dạy học của giáo viên một cách thường xuyên.

14 60 26 188 1,88 3

Nhận xét:

Trong nhóm có 3 biện pháp đều được đánh giá chất lượng thực hiện ở mức Bình thường. Biện pháp yếu nhất là biện pháp 3 "Chỉ đạo các trường

kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu dạy học của giáo viên một cách thường xuyên” với X = 1,88. Mục tiêu dạy học là thành tố quan trọng của quá trình dạy học, nó chi phối các thành tố khác, định hướng thực hiện các thành tố khác. Tuy nhiên việc kiểm tra kết quả thực hiện mục tiêu dạy học sau mỗi quá trình dạy học của giáo viên là một vấn đề khó thực hiện, nhất là việc đánh giá mục tiêu về thái độ của học sinh. Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng dễ đánh giá hơn. Nhà quản lý có thể thông qua quan sát hoạt động học của học sinh, thông qua các bài kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của học sinh và cũng là

kết quả thực hiện mục tiêu dạy học của giáo viên. Trên thực tế, việc kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu dạy học của giáo viên chỉ được thực hiện sau mỗi tiết dự giờ, đánh giá việc thực hiện mục tiêu dạy học của một tiết học. Các trường chưa quan tâm đến việc kiểm tra giáo viên thực hiện mục tiêu dạy học sau mỗi chương, mỗi học kỳ và mỗi năm học, chưa đánh giá để rút kinh nghiệm cho giáo viên.

Bảng 2.17: Chất lượng thực hiện biện pháp chỉ đạo thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ nội dung, chương trình dạy học

STT Các biện pháp quản lý Thực hiện

Tốt thườngBình Chưa tốt

BP2

Chỉ đạo thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ nội dung, chương trình dạy học

87 13 287 2,87

1

Bồi dưỡng hè về chương trình sách giáo khoa, phân phối chương trình và các văn bản hướng dẫn dạy học cho GV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

89 11 289 2,89 1

2

Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, hội thảo, thống nhất những nội dung khó, mới trong chương trình, sách giáo khoa.

78 17 5 273 2,73 3

3

Thường xuyên, kiểm tra, tự kiểm tra tiến độ thực hiện chương trình của giáo viên.

86 11 3 283 2,83 2

Nhận xét: Biện pháp 2 được thực hiện với 3 biện pháp cụ thể. Cả 3 biện

pháp đều được đánh giá chất lượng thực hiện tốt với X từ 2,73 đến 2,89. Biện pháp "Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, hội thảo, thống nhất những nội dung khó, mới trong chương trình, sách giáo khoa" được đánh giá thực hiện có số điểm ít nhất. Phỏng vấn một số đồng chí Hiệu trưởng, chúng tôi được biết sau 4 năm thực hiện thay sách giáo khoa, việc tổ chức các chuyên đề, hội thảo

không thường xuyên nên một số giáo viên trẻ, mới ra trường chưa nắm bắt sâu sắc nội dung sách giáo khoa. Việc thực hiện nội dung dạy tự chọn, sinh hoạt hướng nghiệp hiện nay rất khó thực hiện, khó kiểm tra đánh giá. Phòng GD&ĐT cần tăng cường biện pháp quản lý, kiểm tra việc thực hiện nội dung chương trình dạy tự chọn, sinh hoạt hướng nghiệp.

Bảng 2.18: Chất lượng thực hiện biện pháp Quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển và bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý ở các

trường THCS

STT Các biện pháp quản lý Thực hiện

Tốt thườngBình Chưa tốt

BP3

Quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển và bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý các trường THCS.

11 70 19 192 1,92

1

Thực hiện tốt công tác quy hoạch, bổ nhiệm và luân chuyển cán bộ quản lý các trường THCS.

27 59 14 213 2,13 2

2

Đưa cán bộ quản lý được bổ nhiệm đi dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng

nghiệp vụ quản lý 31 63 6 225 2,25 1

Nhận xét: Biện pháp về Quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển và bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý có 2 biện pháp cụ thể,

cả 2 biện pháp đều được đánh giá chất lượng thực hiện ở mức Bình thường. Phỏng vấn đồng chí cán bộ phụ trách công tác cán bộ của Phòng GD&ĐT Mỹ Hào chúng tôi được biết: Phòng GD&ĐT đã làm tốt công tác tham mưu với Ban tổ chức huyện uỷ, phòng nội vụ chỉ đạo các trường xây dựng quy hoạch chức danh Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường, thực hiện nghiêm túc công tác bổ nhiệm và bổ nhiệm lại kết hợp với luân chuyển cán bộ. Phòng GD&ĐT cũng đã cử hầu hết cán bộ quản lý đương nhiệm đi dự học các lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ. Tuy nhiên công tác bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ tổ trưởng, cán bộ nguồn trong diện quy hoạch chưa thực hiện được.

bổ nhiệm và bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường, nhất là công tác bồi dưỡng nghiệp vụ trước và sau khi bổ nhiệm.

Bảng 2.19: Chất lượng thực hiện nhóm biện pháp Phân công sử dụng hợp lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho đội ngũ giáo viên

STT Các biện pháp quản lý Thực hiện

Tốt thườngBình Chưa tốt

BP4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân công sử dụng hợp lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho đội ngũ giáo viên

78 10 12 266 2,66

1 Chỉ đạo các trường phân công chuyên môn đảm bảo giáo viên giảng dạy đúng chuyên môn được đào tạo. đúng chuyên môn được đào tạo.

87 10 3 284 2,84 1

2

Bồi dưỡng cho giáo viên nắm vững chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước liên quan đến công tác giáo dục.

72 19 9 263 2,63 3

3

Bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học cho CBQL và GV. Duy trì phong trào Hội giảng, viết và áp dụng SKKN trong dạy học.

52 39 9 243 2,43 5

4 Bồi dưỡng kỹ năng tin học, khai thác thông tin phục vụ dạy học cho cán bộ giáo viên. giáo viên.

69 31 169 1,69 8

Một phần của tài liệu một số giải pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường thcs của phòng giáo dục và đào tạo huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 57)