Quy trình hoạt động giám định
Bước 1: Tiếp nhận thông tin tổn thất và dự kiến phương án bồi thường
Khi nhận được thơng tin dưới bất kỳ hình thức nào, giám định viên của phịng sẽ thu thập các thơng tin về vụ tai nạn như:
+ Tên, địa chỉ, điện thoại của người thông báo + Sổ giấy chứng nhận bảo hiểm, hiệu lực bảo hiểm
+ Ngày giờ, địa điểm và diễn biến tai nạn, mức độ tổn thất ban đầu.. Sau khi tiếp nhận thơng tin thì giám định viên của phịng sẽ xuống hiện trường xảy ra tai nạn để kiểm tra và xác định nguyên nhân xảy ra tai nạn. Thông thường những thiệt hại nhẹ thì lái xe sẽ tạm thời đưa xe về garage sửa chữa sau đó phịng sẽ tiến hành giám định. Với những thiệt hại nặng, giám
định viên sẽ trực tiếp xuống hiện trường để phối hợp với cơ quan chức năng cùng giải quyết.
Bước 2: Tiến hành giám định Giám định tài liệu
- Xác định thời gian xảy ra tai nạn, thời gian thông báo tổn thất và yêu cầu bồi thường
- Xác định loại hình tham gia bảo hiểm. Đối với loại hình bảo hiểm vật chất xe, giám định viên căn cứ vào giấy chứng nhận bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, giấy yêu cầu bảo hiểm, điều khoản bổ sung..
Giám định tình trạng tổn thất và mức độ thiệt hại.
- Giám định viên phối hợp cùng với chủ xe và/hoặc đại diện chủ xe tiến hành giám định tổn thất: Xác định mức độ thiệt hại, xác định mối quan hệ nhân quả giữa nguyên nhân vụ tai nạn và thiệt hại
- Ngoài ra, giám định viên sẽ thực hiện việc chụp ảnh số khung, số máy, chụp ảnh thiệt hại và ghi chú bản ảnh: Ảnh chụp bao gồm ảnh tồn cảnh, ảnh tổng thế và ảnh chi tiết được đóng vào bản ảnh, chú thích trên bản ảnh. Ảnh chụp phải thể hiện được tất cả, đầy đủ thiệt hại.
Giám định nguyên nhân tổn thất
Giám định viên sẽ xem xét không gian nơi xảy ra rai nạn, xem xét và chụp ảnh biển báo: tốc độ, chiều cao, đường cấm, khu vực cấm.. để làm căn cứ xác định phạm vi bảo hiểm. Trên cơ sở kết quả giám định tại hiện trường và tham khảo các tài liệu liên quan, giám định viên phân tích và nêu nguyên nhân tổn thất. Nguyên nhân tổn thất phải xác được nêu rõ ràng, xác đáng, phù hợp với thực tế tổn thất và các căn cứ cụ thể.
Sau khi xác định thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm, giám định viên phải cùng chủ xe khắc phục thiệt hại một cách hợp lý nhất. Trên cơ sở hạng mục tổn thất, phuơng pháp khắc phục thiệt hại tại biên bản giám định và ảnh thiệt hại, giám định viên phải thực hiện chào giá cạnh tranh sửa chữa hoặc đấu thầu sửa chữa đối với xe bị thiệt hại theo quy định
Bước 4: Giám định viên thu thập, hoàn thiện hồ sơ giám định và giám
sát việc khắc phục tổn thất và chuyển giao các tài liệu liên quan cho cán bộ bồi thường.
Bảng 2.7: Chi phí giám định bảo hiểm vật chất xe giai đoạn 2013-2015
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Chi phí giám định (triệu đồng) 1016 978 655 Doanh thu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới (triệu đồng) 16865 15997 27388 Tỷ lệ chi phí giám định trên doanh thu (%) 6 6,1 2,4
Chi bồi thường (triệu đồng)
9518 8500 13545,7
Tỷ lệ chi giám định trên chi bồi
thường
(%) 10,6 11,5 4,9
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp thu chi kinh doanh của Bảo Việt Thanh Hoá )
Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới là loại nghiệp vụ cơ bản và phổ biến, do đó cán bộ, nhân viên giám định của Bảo Việt Thanh Hoá được đào tạo đầy đủ các kỹ năng, chun mơn để có thể thực hiện giám định khi có tổn thất xảy ra một cách tốt nhất. Vì vậy mà Bảo Việt Thanh Hố khơng phải th bên giám định độc lập để thực hiện công tác giám định, các vụ giám định thiệt hại thuộc phạm vi của công ty đều được công ty thực hiện tốt.
Từ bảng số liệu, ta thấy được chi phí cho việc giám định có xu hướng giảm qua các năm từ 1016 triệu đồng năm 2013,năm 2014 là 978,và đến năm 2015 giảm xuống cịn 655. Tỷ lệ chi phí giám định trên doanh thu cũng có sự
biến động, năm 2013 là 6%, tăng lên 6,1% năm 2014 và giảm vào năm 2015 xuống mức 2,4%. Việc gia tăng chi phí giám định cũng là điều dễ hiểu, các vụ tai nạn xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm của công ty ngày càng tăng, bên cạnh đó Bảo Việt Thanh Hố cũng muốn nâng cao hiệu quả cơng tác giám định cho nhân viên giám định của mình.