2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập của Việt Nam
Hệ thống văn bản pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam được ban hành đến nay bao gồm: Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 về kiểm toán độc lập, Nghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 bổ sung Nghị định 105/2004/NĐ-CP, Thông tư Số 64/2004/TT-BTC ngày 29/6/2004 hướng dẫn Nghị định 105/2004/NĐ-CP, Luật kiểm tốn độc lập ngày 29/3/2011. Ngồi ra, Bộ Tài chính cũng đã có 7 đợt ra quyết định ban hành Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán với
37 chuẩn mực quy định những nguyên tắc, thủ tục, phương pháp kiểm tốn áp dụng trong q trình thực hành kiểm tốn tại các công ty. Lần gần đây nhất ngày 06/12/2012 Bộ tài chính ban hành 37 Chuẩn mực kiểm toán mới để thay thế cho các chuẩn mực kiểm tốn cũ theo Thơng tư 214/2012/TT-BTC.
Về cơ bản, hệ thống pháp lý nói trên do Nhà nước ban hành đã tạo cơ sở pháp lý cho việc thành lập và hoạt động của các công ty kiểm tốn độc lập, việc hình thành đội ngũ kiểm tốn viên, bồi dưỡng, thi tuyển cấp chứng chỉ và quản lý đội ngũ kiểm tốn viên. Từ đó, tạo ra mơi trường lành mạnh cho sự hoạt động và phát triển cũng như từng bước mở cửa và hội nhập về dịch vụ kiểm toán độc lập.
Ngồi các chính sách về kiểm tốn độc lập của Nhà nước ban hành, các cơng ty kiểm toán độc lập của Việt Nam cịn ban hành các chính sách riêng của mình nhằm hướng dẫn, đào tạo kiểm toán viên, quản lý hoạt động kiểm tốn. Mức độ hồn chỉnh của các chính sách này tuỳ thuộc vào từng cơng ty kiểm tốn độc lập. Những công ty là thành viên của các hãng kiểm toán hàng đầu thế giới như KPMG, PWC, EY, Delloite Việt Nam… được sử dụng chương trình đào tạo của hệ thống tồn cầu. Những cơng ty có quy mơ lớn và có thời gian hoạt động dài cũng bước đầu có những tài liệu quy định về các cơng việc hướng dẫn kiểm tốn.
Đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm tốn là một vấn đề phức tạp mang tính xét đốn của kiểm tốn viên nhiều hơn. Chính vì thế, Chuẩn mực Kiểm tốn quốc tế cũng như Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam chỉ đưa ra những hướng dẫn chung về rủi ro kiểm tốn cịn việc đánh giá rủi ro kiểm toán như thế nào thì từng cơng ty, từng hãng kiểm tốn sẽ tự xây dựng những hướng dẫn cụ thể hơn để các kiểm tốn viên có thể áp dụng trong thực tiễn.
2.2.2 Các quy định hiện hành liên quan đến đánh giá và đối phó với rủi ro trong hệthống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được xây dựng trên cơ sở chủ yếu là các chuẩn mực kiểm tốn quốc tế. Bên cạnh đó, các chuẩn mực kiểm tốn này cịn phải phù
hợp với các đặc điểm của Việt Nam để đảm bảo khả năng đưa chuẩn mực vào thực tiễn hoạt động kiểm toán tại Việt Nam.
Việc nghiên cứu để xây dựng các chuẩn mực kiểm toán việt nam đã được tiến hành từ năm 1997. Đến tháng 9/1999, Bộ Tài Chính đã ban hành 04 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) đầu tiên và đến năm 2005 đã có 37 chuẩn mực kiểm tốn được ban hành. Trước những thay đổi của tình hình kinh tế thế giới cũng như cách tiếp cận kiểm tốn, chương trình nghiên cứu, soạn thảo, cập nhật hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được thực hiện từ năm 2009 đến năm 2012, trên cơ sở thống nhất với chuẩn mực kiểm toán quốc tế do Liên đồn kế tốn quốc tế (IFAC) soạn thảo. Ngày 06 tháng 12 năm 2012, Bộ Tài chính đã ban hành 37 chuẩn mực kiểm tốn mới kèm theo Thơng tư số 214/2012/TT-BTC. Các chuẩn mực kiểm tốn này có hiệu lực cho các cuộc kiểm tốn mà báo cáo tài chính phát hành sau ngày 1 tháng 1 năm 2014 và thay thế cho các chuẩn mực kiểm toán ban hành trong giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2005.
Trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam mới, các chuẩn mực liên quan đến việc đánh giá rủi ro được quy định tương tự như trong chuẩn mực kiểm tốn quốc tế đã trình bày trong chương I của đề tài này. Cụ thể như sau:
Chuẩn mực kiểm toán số 200: Mục tiêu tổng thể của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
Chuẩn mực kiểm toán số 240: Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm tốn báo cáo tài chính.
Chuẩn mực kiểm tốn số 315: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị.
Chuẩn mực kiểm toán số 330: Biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối với rủi ro đã đánh giá.