Kiểm định tham số trung bình hai mẫu độc lập bằng thử nghiệm t-test

Một phần của tài liệu Nâng cao thủ tục đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập (Trang 71 - 74)

2.3 Thực trạng thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro trong kiểm toán báo cáo tà

2.3.4.2 Kiểm định tham số trung bình hai mẫu độc lập bằng thử nghiệm t-test

Để xác định rõ hơn về mối tương quan giữa đánh giá và đối phó rủi ro kiểm tốn với các nhân tố trên, người viết sử dụng kiểm định t-test để so sánh giá trị trung bình giữa các nhóm mẫu. Từ những phân tích về các nhân tố tác động đến thủ tục đánh giá và đối phó rủi ro kiểm tốn ở trên, người viết đưa ra 3 giả thiết nghiên cứu, gồm:

Giả thiết 1: Các cơng ty kiểm tốn có mức phí kiểm tốn trung bình cao (cao hơn mức trung bình mẫu) có chất lượng đánh giá và đối phó rủi ro kiểm tốn tốt hơn

các cơng ty kiểm tốn khác.

Giả thiết 2: Các cơng ty kiểm tốn có số lượng nhân viên chuyên nghiệp trung bình trên một khách hàng lớn (lớn hơn mức trung bình mẫu) có chất lượng đánh giá và đối phó rủi ro kiểm tốn tốt hơn các cơng ty kiểm tốn khác.

Giả thiết 3: Các cơng ty kiểm tốn là thành viên của các hãng kiểm tốn quốc tế có chất lượng đánh giá và đối phó rủi ro kiểm tốn tốt hơn các cơng ty kiểm tốn không là thành viên của các hãng kiểm toán quốc tế.

Để so sánh chất lượng đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm tốn, người viết đưa ra phương pháp phân loại theo Bảng 2.19 dưới đây.

Bảng 2.19 Các chỉ tiêu phân loại nhóm nghiên cứu

Số thứ tự

Tiêu chí Chỉ tiêu phân loại nhóm nghiên cứu

Nhóm 1 Nhóm 2

1

Mức phí kiểm tốn trung bình

- Mức phí kiểm tốn trung bình lớn hơn hoặc bằng mức phí kiểm tốn trung bình của tổng thể mẫu

- Mức phí kiểm tốn trung bình thấp hơn mức phí kiểm tốn trung bình của tổng thể mẫu

2

Số lượng nhân viên chuyên nghiệp trung bình trên một khách hàng

- Số lượng nhân viên chuyên nghiệp trung bình trên một khách hàng lớn hơn hoặc bằng số lượng nhân viên trung bình trên một khách hàng của tổng thể mẫu

- Số lượng nhân viên chuyên nghiệp trung bình trên một khách hàng nhỏ hơn số lượng nhân viên trung bình trên một khách hàng của tổng thể mẫu

3 Thành viên của hãng kiểm tốn quốc tế

- Các cơng ty là thành viên của hãng kiểm tốn quốc tế

- Các cơng ty khơng là thành viên của hãng kiểm tốn quốc tế

Tóm tắt kết quả kiểm định được thể hiện tại Bảng 2.20

Bảng 2.20 Kết quả phân tích bằng kiểm định tham số trung bình hai mẫu độc lập

Số thứ tự

Tiêu chí

Số mẫu Thử nghiệm t-test

Nhóm 1 Nhóm 2 p- value Bình qn

khác biệt

1 Mức phí kiểm tốn trung

bình 5 5 0,74% 25

2 Số lượng nhân viên

trung bình/khách hàng 5 5 0,74% 25

3 Thành viên hãng quốc tế 8 2 0,18% 28

(Kết quả tính tốn chi tiết được trình bày trong phụ lục 7)

Kết quả trên cho thấy với mức tin cậy 99% (p-value < 1%), các mẫu phỏng vấn cho thấy có sự khác biệt (nhóm 1 lớn hơn nhóm 2) trong chất lượng thủ tục đánh giá và đối phó rủi ro kiểm tốn giữa các cơng ty kiểm tốn lớn. Trong đó, bình qn khác biệt là khá lớn với các tiêu chí về mức phí kiểm tốn trung bình, số lượng nhân viên trung bình trên một khách hàng và tiêu chí thành viên hãng kiểm tốn quốc tế (có mức khác biệt từ 25 đến 28 điểm)

Như vậy, kết quả phân tích 30 mẫu phỏng vấn đại diện cho 10 cơng ty kiểm tốn độc lập lớn của Việt Nam cho thấy các công ty kiểm tốn có mức phí kiểm tốn trung bình lớn hoặc số lượng nhân viên chuyên nghiệp trung bình trên một khách hàng lớn hoặc là thành viên của hãng kiểm tốn quốc tế thì chất lượng thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro tốt hơn các cơng ty khác.

Một phần của tài liệu Nâng cao thủ tục đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w