2.3 Thực trạng thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro trong kiểm toán báo cáo tà
2.3.3.1 Tổng hợp kết quả khảo sát theo từng câu hỏi
Kết quả khảo sát cho từng câu hỏi về thực trạng đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm tốn tại các cơng ty kiểm tốn độc lập lớn ở Việt Nam được tổng hợp trong các bảng dưới đây.
Bảng 2.2: Việc đánh giá khách hàng theo văn bản hướng dẫn về quy trình chấp nhận, duy trì khách hàng của cơng ty kiểm tốn.
Câu trả lời Tần số Tần suất (%)
Luôn luôn thực hiện 28 93
Thường xuyên thực hiện 2 7
Thỉnh thoảng thực hiện 0 0
Hiếm khi thực hiện 0 0
Không thực hiện 0 0
Tổng 30 100
Nguồn: (Kết quả khảo sát)
Tất cả các kiểm toán viên tham gia khảo sát đều cho biết rằng tại cơng ty kiểm tốn nơi họ đang công tác, văn bản hướng dẫn thủ tục đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán được soạn thảo một cách đầy đủ. Theo như bảng 2.2 ở trên, có 28/30 kiểm tốn viên ln ln tiến hành đánh giá rủi ro khách hàng theo văn bản hướng dẫn về quy trình chấp nhận, duy trì khách hàng của cơng ty kiểm tốn.
Kết quả này cho thấy các cơng ty kiểm tốn lớn rất chú trọng vào việc đánh giá rủi ro trước khi chấp nhận hoặc duy trì khách hàng. Việc thiết kế này giúp cơng ty kiểm toán đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng cơng ty kiểm tốn chỉ chấp nhận thực hiện kiểm toán hoặc tiếp tục tái hợp đồng kiểm tốn cho các đơn vị khi: cơng ty
kiểm tốn có đủ khả năng và nguồn lực để thực hiện cuộc kiểm tốn, cơng ty kiểm toán đảm bảo sự tuân thủ các quy định về đạo đức nghề nghiệp, và cơng ty kiểm tốn đã xem xét tính chính trực của khách hàng và khơng có thơng tin nào về việc khách hàng thiếu chính trực. Văn bản hướng dẫn góp phần đảm bảo các thơng tin được tìm hiểu trong quá trình này là đầy đủ và phù hợp.
Tuy nhiên, có 2/30 ý kiến cho biết việc này thường xuyên được thực hiện, lý do được đưa ra là trong một số trường hợp, việc hồn thành phiếu đánh giá này có thể bị bỏ qua do quy mơ khách hàng là quá nhỏ hoặc do việc ký kết hợp đồng và tiến hành kiểm toán quá gấp rút.
Bảng 2.3: Sự tham gia của thành viên Ban giám đốc trong việc đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán.
Câu trả lời Tần số Tần suất (%)
Luôn luôn thực hiện 26 87
Thường xuyên thực hiện 4 13
Thỉnh thoảng thực hiện 0 0
Hiếm khi thực hiện 0 0
Không thực hiện 0 0
Tổng 30 100
Nguồn: (Kết quả khảo sát)
Tùy vào đặc điểm của từng cơng ty kiểm tốn mà thủ tục đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn sẽ có một phương thức khác nhau. Ở một số cơng ty, trưởng nhóm và trưởng phịng kiểm tốn sẽ là người tìm hiểu, chuẩn bị thơng tin và tiến hành một số bước trong thủ tục đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán, thành viên Ban giám đốc sẽ tiến hành các bước quan trọng còn lại và cân nhắc rủi ro hợp đồng kiểm toán với những thông tin đã thu thập được. Tại một số công ty khác, thành viên Ban giám đốc sẽ là người trực tiếp thực hiện tồn bộ cơng việc đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán.
Theo chuẩn mực kiểm toán hiện hành, việc đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán này bắt buộc phải có sự tham gia của thành viên Ban Giám đốc. Tuy
nhiên, kết quả khảo sát chỉ có 26/30 ý kiến cho biết rằng thành viên Ban Giám đốc ln ln tham gia và có 4/30 ý kiến cho biết rằng việc này thường xuyên được xét duyệt bởi thành viên Ban giám đốc. Lý do là trong một số trường hợp, việc đánh giá chấp nhận hợp đồng kiểm toán được thành viên Ban giám đốc ủy quyền cho chủ nhiệm kiểm toán tiến hành và không cần sự thông qua của thành viên Ban giám đốc. Điều này có thể dẫn đến sai sót trong quy trình tiếp nhận và duy trì khách hàng do đây là một cơng việc phức tạp, mang nặng tính xét đốn của kiểm toán viên.
Bảng 2.4: Việc tiến hành cuộc họp với Chủ nhiệm và thành viên Ban giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán để đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch
Câu trả lời Tần số Tần suất (%)
Luôn luôn thực hiện 22 73
Thường xuyên thực hiện 8 27
Thỉnh thoảng thực hiện 0 0
Hiếm khi thực hiện 0 0
Không thực hiện 0 0
Tổng 30 100
Nguồn: (Kết quả khảo sát)
Ngay khi bắt đầu giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, trưởng nhóm kiểm tốn sẽ tổ chức một cuộc họp với Chủ nhiệm và thành viên Ban giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán để thảo luận sơ bộ những hiểu biết đã có của mình về đơn vị và mơi trường kinh doanh, phương thức tiếp cận kiểm toán và những hoạt động trong giai đoạn lập kế hoạch. Thông thường, thành viên Ban giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán sẽ là người quyết định thành phần tham dự và phạm vi thảo luận của cuộc họp này.
Kết quả khảo sát có 22/30 ý kiến cho biết rằng việc tổ chức cuộc họp đánh giá rủi ro ln ln được thực hiện. Tuy nhiên, có đến 8/30 ý kiến kiểm tốn viên cho biết rằng việc này thường xuyên được thực hiện. Dù việc họp đánh giá rủi ro là bắt buộc theo yêu cầu của cơng ty kiểm tốn, nhưng trên thực tế do một số lý do khách quan như quy mô của khách hàng quá nhỏ, không sắp xếp được thời gian để tiến hành thảo luận, khơng có đủ nguồn nhân lực… việc thảo luận này có thể bị bỏ qua.
Bảng 2.5: Việc thông báo các thơng tin cần thiết cho các kiểm tốn viên không tham gia cuộc họp
Câu trả lời Tần số Tần suất (%)
Luôn luôn thực hiện 20 67
Thường xuyên thực hiện 10 33
Thỉnh thoảng thực hiện 0 0
Hiếm khi thực hiện 0 0
Không thực hiện 0 0
Tổng 30 100
Nguồn: (Kết quả khảo sát)
Việc thông báo các thông tin cần thiết cho các kiểm tốn viên khơng tham gia cuộc thảo luận chưa được quan tâm đúng mức khi chỉ có 20/30 ý kiến của kiểm toán viên cho rằng việc này ln ln được thực hiện. Có đến 10/30 ý kiến cho biết việc này được thực hiện ở mức độ thường xuyên. Có nghĩa là tùy trường hợp mà việc thơng báo cho các kiểm tốn viên khơng tham gia thảo luận sẽ được cân nhắc.
Cụ thể, đối với các Trưởng nhóm khơng thể tham gia thảo luận, các điểm quan trọng của cuộc họp sẽ được Chủ nhiệm kiểm tốn truyền đạt lại cho Trưởng nhóm kiểm tốn. Tuy nhiên, đối với các trợ lý kiểm tốn, việc trao đổi các thơng tin này có thể bị bỏ qua do phần hành của các trợ lý kiểm tốn phụ trách thường khơng phải là các phần hành quan trọng.
Bảng 2.6: Việc tìm hiểu các yếu tố về môi trường hoạt động bên ngồi ảnh hưởng đến cơng ty theo yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán.
Câu trả lời Tần số Tần suất (%)
Luôn luôn thực hiện 9 30
Thường xuyên thực hiện 13 43
Thỉnh thoảng thực hiện 4 13
Hiếm khi thực hiện 4 13
Không thực hiện 0 0
Tổng 30 100
Bảng tổng hợp trên cho thấy, chỉ có 9/30 ý kiến kiểm tốn viên cho rằng việc tìm hiểu về môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến cơng ty là yêu cầu bắt buộc và ln ln được thực hiện. Bên cạnh đó, có 13/30 ý kiến cho rằng việc này thường xuyên được thực hiện do đối với một số khách hàng có quy mơ q nhỏ, nghiệp vụ ít và đơn giản thì việc tìm hiểu này là khơng cần thiết mà kiểm tốn viên sẽ tiến hành ngay thử nghiệm cơ bản.
Ở chiều hướng ngược lại, cũng có một số lượng khơng nhỏ các ý kiến cho rằng việc tìm hiểu các thơng tin về khách hàng chỉ thỉnh thoảng hoặc hiếm khi được thực hiện chiếm 8/30 tổng số câu trả lời. Nguyên nhân được các kiểm tốn viên đưa ra là quy trình kiểm tốn của các cơng ty này chủ yếu tập trung vào các quy trình bán hàng, sản xuất, hàng tồn kho… và các khoản mục trên báo cáo tài chính. Các thơng tin về môi trường hoạt động chỉ tiến hành tìm hiểu thêm nếu trong quá trình tiến hành kiểm tốn, kiểm tốn viên nhận thấy có nhu cầu về các thơng tin này để làm cơ sở cho việc đánh giá về các khoản mục trên báo cáo tài chính.
Bảng 2.7: Việc tìm hiểu về tất cả các thành phần của kiểm soát nội bộ bao gồm: mơi trường kiểm sốt, thủ tục đánh giá rủi ro của đơn vị, hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính, các hoạt động kiểm soát, giám sát các kiểm soát
Câu trả lời Tần số Tần suất (%)
Luôn luôn thực hiện 14 47
Thường xuyên thực hiện 10 33
Thỉnh thoảng thực hiện 4 13
Hiếm khi thực hiện 2 7
Không thực hiện 0 0
Tổng 30 100
Nguồn: (Kết quả khảo sát)
Qua kết quả khảo sát có 2/30 ý kiến cho biết rằng việc tìm hiểu về tất cả các thành phần của kiểm soát nội bộ hiếm khi được thực hiện và 4/30 ý kiến cho rằng
việc này thỉnh thoảng được thực hiện do quy trình của cơng ty chủ yếu là thử nghiệm cơ bản.
Ngồi ra, có 14/30 ý kiến cho rằng việc tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ ln ln được thực hiện. Trong đó, có 10/30 ý kiến cho rằng việc tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ chỉ được thực hiện ở mức độ thường xuyên. Nguyên nhân là do dù quy trình của cơng ty vẫn là xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ trước, tuy nhiên nếu kiểm toán viên xác định ngay từ đầu rằng tiến hành ngay thử nghiệm cơ bản thì sẽ hữu hiệu và hiệu quả hơn thì việc tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ được bỏ qua.
Bảng 2.8: Việc nhận dạng và đánh giá rủi ro ở cấp độ báo cáo tài chính
Câu trả lời Tần số Tần suất (%)
Luôn luôn thực hiện 18 60
Thường xuyên thực hiện 8 27
Thỉnh thoảng thực hiện 4 13
Hiếm khi thực hiện 0 0
Không thực hiện 0 0
Tổng 30 100
Nguồn: (Kết quả khảo sát)
Để nhận dạng rủi ro ở cấp độ báo cáo tài chính, kiểm tốn viên sẽ dựa vào những hiểu biết về công ty đã thu thập được thông qua các thủ tục đánh giá rủi ro ở giai đoạn trước. Phần lớn các kiểm toán viên cho biết việc xác định rủi ro ở cấp độ báo cáo tài chính được thực hiện đầy đủ khi có đến 26 ý kiến cho biết việc này thường xuyên và luôn luôn được thực hiện.
Dù việc đánh giá rủi ro ở cấp độ báo cáo tài chính là yêu cầu bắt buộc của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, nhưng khi tiến hành khảo sát có 4/30 kiểm tốn viên nhận định rằng việc đánh giá rủi ro ở cấp độ báo cáo tài chính chỉ thỉnh thoảng được thực hiện do kiểm toán viên tập trung nhiều hơn vào rủi ro ở từng khoản mục và cơ sở dẫn liệu cụ thể.
Bảng 2.9: Việc nhận dạng và đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu đối với những tài khoản và thuyết minh quan trọng
Câu trả lời Tần số Tần suất (%)
Luôn luôn thực hiện 24 80
Thường xuyên thực hiện 6 20
Thỉnh thoảng thực hiện 0 0
Hiếm khi thực hiện 0 0
Không thực hiện 0 0
Tổng 30 100
Nguồn: (Kết quả khảo sát)
Tại bước này, kiểm toán viên sẽ cân nhắc những rủi ro tiềm tàng nào do sai sót và do gian lận. Việc nhận dạng tách bạch rủi ro tiềm tàng do gian lận và rủi ro tiềm tàng do sai sót sẽ làm cho việc đánh giá rủi ro trở nên hợp lý hơn. Bởi vì việc đánh giá rủi ro do gian lận và các thủ tục để đối phó với rủi ro gian lận có một số điểm khác biệt so với việc đánh giá rủi ro do sai sót.
Kết quả khảo sát cho thấy hầu như tất cả các kiểm tốn viên đều có sự nhận thức đúng đắn về thủ tục đánh giá rủi ro này khi tất cả 30/30 ý kiến cho rằng việc này thường xuyên và luôn luôn được thực hiện.
Bảng 2.10 Việc xem xét các yếu tố có thể dẫn đến gian lận cho việc lập báo cáo tài chính gian lận và biển thủ tài sản trong quá trình đánh giá rủi ro
Câu trả lời Tần số Tần suất (%)
Luôn luôn thực hiện 12 40
Thường xuyên thực hiện 9 30
Thỉnh thoảng thực hiện 2 7
Hiếm khi thực hiện 7 23
Không thực hiện 0 0
Tổng 30 100
Nguồn: (Kết quả khảo sát)
Trong q trình đánh giá rủi ro kiểm tốn viên phải xem xét các yếu tố có thể dẫn đến gian lận cho lập báo cáo tài chính gian lận và biển thủ tài sản như: động cơ hoặc
áp lực dẫn đến gian lận, cơ hội dẫn đến gian lận, khả năng có thể biện minh cho hành vi gian lận…
Qua khảo có đến 7/30 kiểm tốn viên cho biết trong các cuộc kiểm toán hiếm khi xem xét các yếu tố có thể dẫn đến gian lận và rủi ro về gian lận ít khi được đề cập đến khi tiến hành đánh giá rủi ro mà chủ yếu chỉ đề cập đến rủi ro do sai sót. Bên cạnh đó 2/30 ý kiến cho rằng khi có một sự kiện bất thường nào đó xảy ra và liên quan đến gian lận, kiểm tốn viên mới xem xét khả năng có thể xảy ra gian lận trên báo cáo tài chính.
Tiếp theo lần lượt có 9 và 12 ý kiến cho rằng việc đánh giá rủi ro do gian lận thường xuyên và luôn luôn được thực hiện. Dù vậy, với tổng thể kết quả như trên chứng tỏ các cơng ty kiểm tốn lớn vẫn chưa ý thức rõ về tầm quan trọng của việc cân nhắc rủi ro do gian lận trong thủ tục đánh giá rủi ro ở giai đoạn lập kế hoạch.
Bảng 2.11: Việc xác lập chiến lược kiểm toán dựa vào các rủi ro đã nhận dạng, bao gồm: xác lập mức trọng yếu, quyết định lịch trình và nhóm kiểm tốn viên tham gia và các vấn đề khác có liên quan như kiểm tốn nội bộ, các chuyên gia, dịch vụ thuê ngoài
Câu trả lời Tần số Tần suất (%)
Luôn luôn thực hiện 25 83
Thường xuyên thực hiện 5 17
Thỉnh thoảng thực hiện 0 0
Hiếm khi thực hiện 0 0
Không thực hiện 0 0
Tổng 30 100
Nguồn: (Kết quả khảo sát)
Có 5/30 ý kiến cho rằng thường xuyên thực hiện là do trong một số trường hợp, liên quan đến vấn đề về thời gian, nhân sự, hay hợp đồng ký muộn mà việc xác lập chiến lược kiểm toán chưa chuẩn bị kịp thời khi lập kế hoạch mà chiến lược kiểm toán sẽ được xác lập trong lúc thực hiện kiểm tốn. Ngồi ra 25/30 kiểm toán viên cho biết rằng việc này luôn luôn được tiến hành đầy đủ tại cơng ty kiểm tốn hiện
tại họ đang công tác. Điều này cho thấy việc xác lập chiến lược kiểm tốn được các cơng ty kiểm toán lớn tuân thủ khá đầy đủ.
Bảng 2.12: Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trong giai đoạn hiện tại khi kiểm toán viên dự định tin cậy vào các kiểm soát đối với một rủi ro mà kiểm toán viên xác định là rủi ro đáng kể.
Câu trả lời Tần số Tần suất (%)
Luôn luôn thực hiện 24 80
Thường xuyên thực hiện 4 13
Thỉnh thoảng thực hiện 1 3
Hiếm khi thực hiện 1 3
Không thực hiện 0 0
Tổng 30 100
Nguồn: (Kết quả khảo sát)
Kiểm toán viên sẽ sử dụng phương thức tiếp cận kiểm soát cho những mục tiêu kiểm tốn có rủi ro tiềm tàng do sai sót được đánh giá ở mức độ là đáng kể hoặc có rủi ro do gian lận, hoặc cũng có thể cho những mục tiêu kiểm toán mà kiểm toán viên, với xét đốn của mình, cho rằng tiếp cận kiểm sốt là phương thức hiệu quả nhất.
Kết quả khảo sát cho thấy có 24/30 kiểm tốn viên cho biết việc tiến hành thử nghiệm kiểm soát trong giai đoạn hiện tại đối với các loại rủi ro mà kiểm toán viên xác định là đáng kể ln ln được thực hiện. Có 4/30 kiểm tốn viên cho biết rằng việc này được thực hiện ở mức độ thường xuyên, cụ thể là mặc dù rủi ro là đáng kể