Nhóm giải pháp về phía Nhà nước và Hội nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao thủ tục đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập (Trang 93)

3.3.1 Hồn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam

Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam là cơ sở cho kiểm toán viên, các cơng ty kiểm tốn thực hiện kiểm tốn đối với các báo cáo tài chính một cách khoa học, khách quan, đồng thời là cơ sở cho việc chỉ đạo, giám sát, kiểm tra và đánh giá chất lượng dịch vụ kiểm toán, là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và thi tuyển kiểm toán viên hiện nay.

Đến năm 2012, Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam mới đã được ban hành và cập nhật theo Hệ thống Chuẩn mực Kiểm tốn quốc tế, điều này đã góp phần gia tăng độ tin cậy của các thông tin được kiểm toán. Tuy nhiên, việc cập nhật các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đã diễn ra khá muộn so với trên thế giới. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện tại phần lớn được dịch từ chuẩn mực kiểm toán quốc tế ban hành năm 2009 nhưng đến năm 2012 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam mới mới được ban hành). Trong khi đó, các cơng ty kiểm tốn Việt Nam là thành viên của các hãng kiểm toán quốc tế đã phải áp dụng các chuẩn mực kiểm toán quốc tế từ khi các chuẩn mực này có hiệu lực theo u cầu từ tập đồn. Điều này dẫn đến một bất cập là các cơng ty kiểm tốn đã áp dụng các chuẩn mực kiểm toán mới trong khi hệ thống chuẩn mực Việt Nam vẫn chưa được cập nhật. Từ đó sẽ có nhiều khó khăn trong việc giám sát và kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán. Do đó, Bộ Tài chính và Hội nghề nghiệp cần phải xem xét việc cập nhật Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam kịp thời với Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế đã thay đổi. Việc này sẽ góp phần đạt được sự cơng nhận của quốc tế về chất lượng thông tin đã được kiểm toán, nhất là trong điều kiện các nhà đầu tư

nước ngoài đang quan tâm đến đầu tư vốn vào thị trường tài chính, thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay.

Thêm vào đó, Bộ Tài chính, Hội nghề nghiệp nên thường xuyên tiến hành kiểm tra rà soát việc áp dụng các chuẩn mực kiểm toán mới được ban hành ở Việt Nam để phát hiện các điểm chưa phù của chuẩn mực với điều kiện kinh tế ở Việt Nam để tiến hành các sửa đổi cần thiết. Ngoài ra, những thay đổi bổ sung quan trọng của chuẩn mực kiểm toán quốc tế cùng cần được xem xét để tiến hành cập nhật kịp thời cho chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam.

3.3.2 Ban hành các chương trình kiểm tốn mẫu cập nhật theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

Trong khuôn khổ dự án “Tăng cường năng lực Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA)” được tài trợ bởi Ngân hàng Thế giới, VACPA đã xây dựng và ban hành Chương trình kiểm tốn mẫu theo Quyết định 1089/QĐ-VACPA ngày 1/10/2010 của Chủ tịch VACPA. Chương trình kiểm tốn mẫu năm 2010 được xây dựng trên cơ sở các quy định của Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cũ, kinh nghiệm thực hành kiểm tốn của các cơng ty kiểm tốn quốc tế và các cơng ty kiểm tốn lớn ở Việt Nam, các hướng dẫn chi tiết của Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam và kinh nghiệm của các chuyên gia trong nước và nước ngoài trong lĩnh vực kiểm tốn tại Việt Nam. Chương trình kiểm tốn mẫu này đã nhận được sự đánh giá cao của các kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn. Đến nay, đã có trên 100 cơng ty kiểm tốn ở Việt Nam đang áp dụng (tồn bộ, hoặc một phần) chương trình kiểm toán mẫu này.

Hệ thống 37 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được Bộ Tài chính ban hành tháng 12/2012 và có hiệu lực từ 1/1/2014 cho thấy sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung chương trình kiểm tốn mẫu. Ngày 23/12/2013 Bộ chương trình kiểm toán mẫu năm 2013 đã được ban hành và xây dựng trên nền tảng Bộ chương trình kiểm tốn mẫu đã ban hành năm 2010, trong đó có sửa đổi, bổ sung một số biểu mẫu cập nhật theo Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam mới. Điều này góp phần nâng cao

chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính. Do đó, VACPA nên xem xét và thường xuyên cập nhật bổ sung các quy trình trong chương trình kiểm tốn mẫu kịp thời với các thay đổi của chuẩn mực kiểm toán và chuẩn mực kế tốn để đảm bảo quy trình kiểm tốn mẫu ln đáp ứng được các yêu cầu của chuẩn mực.

3.3.3 Tổ chức các chương trình đào tạo chất lượng và cập nhật kiến thức cho cáckiểm toán viên kiểm toán viên

Hội nghề nghiệp cần tổ chức các chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức cho các kiểm toán viên kết hợp với các tổ chức đào tạo nghề nghiệp quốc tế như ACCA, CPA Australia để xây dựng một chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế. Việc đào tạo này sẽ khắc phục được tình trạng chất lượng kiểm tốn viên khơng đồng đều giữa các cơng ty kiểm tốn độc lập của Việt Nam như hiện nay do hệ thống đào tạo ở các công ty kiểm tốn cịn có sự khác biệt khá lớn. Bên cạnh đó, việc thiết kế các chương trình đào tạo cần kết hợp với các tình huống minh họa cụ thể để từ đó giúp các kiểm tốn viên có sự hiểu biết sâu sắc hơn về chuẩn mực, cũng như cách thức áp dụng các chuẩn mực trong thực tiễn.

Ngoài ra, VACPA cũng cần quản lý chặt chẽ việc cập nhật kiến thức hàng năm của các kiểm toán viên trong Hội để đảm bảo rằng các kiểm tốn viên có chứng chỉ kiểm tốn tham gia cập nhật kiến thức đầy đủ.

3.4 Giải pháp về phía khách hàng được kiểm tốn

Trong q trình đánh giá rủi ro theo mơ hình rủi ro kinh doanh, kiểm tốn viên cần phải tìm hiểu các thơng tin về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị như:

• Ngành nghề kinh doanh, các quy định pháp lý và các yếu tố bên ngồi khác, bao gồm cả khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng;

• Đặc điểm của đơn vị, lĩnh vực hoạt động;

• Các chính sách kế tốn mà đơn vị lựa chọn áp dụng và lý do thay đổi;

• Cơ cấu tổ chức, sản xuất kinh doanh và quản lý và cơ cấu nguồn vốn của đơn vị;

• Mục tiêu, chiến lược của đơn vị và những rủi ro kinh doanh có liên quan;

• Việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị;

• Hệ thống kiểm sốt nội bộ; …

Để có được các thơng tin trên một cách nhanh chóng, chính xác và đầy đủ các kiểm toán viên cần phải nhận được sự hỗ trợ tích cực từ phía khách hàng, đặc biệt cần có sự tham gia của nhiều phòng ban khác có liên quan chứ khơng chỉ riêng phịng kế tốn. Việc thu thập các thông tin này chậm trễ sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến thủ tục đánh giá rủi ro và tiến độ của cả cuộc kiểm tốn. Do đó, các khách hàng được kiểm toán cần hiểu rõ được trách nhiệm của mình trong việc phối hợp với kiểm toán viên để có thể hồn thành cuộc kiểm tốn một cách hữu hiệu và hiệu quả. Nhờ vậy, không chỉ chất lượng báo cáo tài chính được nâng cao mà còn tiết kiệm được thời gian cho cả kế toán và kiểm toán viên bởi số lượng các thử nghiệm cơ bản đã được giảm xuống. Bên cạnh đó, thơng qua q trình tìm hiểu về đơn vị, kiểm tốn viên có thể tư vấn thêm cho khách hàng những rủi ro cần kiểm soát, những điểm điểm yếu kém trong hệ thống kiểm sốt nội bộ cần khắc phục để từ đó nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả các quy trình của hoạt động kinh doanh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ những kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, người viết đã đưa ra những quan điểm để xác lập giải pháp và hồn thiện thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm toán trong kiểm tốn báo cáo tài chính của các cơng ty kiểm tốn độc lập lớn tại Việt Nam. Việc này xuất phát từ nhu cầu của việc hội nhập kinh tế quốc tế cũng như chiến lược phát triển sao cho phù hợp với đặc thù nền kinh tế Việt Nam.

Trên cơ sở phương hướng đó, người viết đã đề xuất các giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm tốn. Các giải pháp được đưa ra dựa trên cơ sở những hạn chế phát hiện được trong quá trình khảo sát thực trạng thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm tốn tại các cơng ty kiểm tốn độc lập lớn ở Việt Nam

Bên cạnh đó, các giải pháp được đưa ra đối với các cơ quan Nhà nước, Hội nghề nghiệp, các công ty kiểm toán độc lập và các khách hàng được kiểm toán để từ đó các giải pháp được phối hợp thực hiện một cách đồng bộ và góp phần nâng cao chất lượng thủ tục đánh giá và đối phó rủi ro với rủi ro kiểm tốn một cách tồn diện.

KẾT LUẬN

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam mới ban hành năm 2012 và bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1 năm 2014 đã đưa ra nhiều thay đổi đáng kể trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính tại Việt Nam. Trong đó, một trong những thay đổi quan trọng nhất có ảnh hưởng sâu rộng đến chất lượng của cả cuộc kiểm toán là việc đánh giá và đối phó với rủi ro tiếp cận theo mơ hình rủi ro kinh doanh. Theo đó, kiểm tốn viên phải đánh giá sự ảnh hưởng của mơi trường hoạt động kinh doanh bên ngồi đối với kết quả kinh doanh và báo cáo tài chính của cơng ty và xác định các rủi ro kinh doanh. Từ đó, cho phép kiểm tốn viên có thể đánh giá về rủi ro có sai phạm trọng yếu trong báo cáo tài chính và đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp đối với các rủi ro đã đánh giá.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn “Hoàn thiện thủ tục đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn độc lập lớn tại Việt Nam” đã giải quyết được các vấn đề sau:

Thứ nhất, trình bày một cách có hệ thống những vấn đề lý luận chung về đánh

giá và đối phó rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính, tóm tắt q trình hình thành và phát triển cũng như những ưu điểm của việc áp dụng mơ hình rủi ro kinh doanh trong đánh giá rủi ro kiểm tốn.

Thứ hai, thơng qua việc phân tích tài liệu người viết đã khái quát được những đặc điểm cơ bản của các công ty kiểm tốn độc lập lớn tại Việt Nam. Từ đó làm cơ sở chọn mẫu và tiến hành khảo sát thực trạng. Dựa vào các kết quả khảo sát, người viết đã trình bày chi tiết thực trạng thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro và nhấn mạnh các kết quả đạt được cũng như những điểm cịn hạn chế trong quy trình. Đây chính là cơ sở để đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro.

Thứ ba, với cơ sở là những kết quả nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đã có những

kiến nghị, giải pháp để hồn thiện thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm tốn tại các cơng ty kiểm tốn độc lập lớn tại Việt Nam. Những giải pháp này phải phù

hợp với các thông lệ quốc tế và đặc thù nền kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó, việc thực hiện các giải pháp này cần có sự phối hợp của cơ quan Nhà nước, Hội nghề nghiệp, cơng ty kiểm tốn và các bên liên quan khác để có thể nâng cao chất lượng một cách tồn diện.

Với những nghiên cứu trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, hy vọng đây sẽ là một nguồn tại liệu tham khảo có giá trị đối với các nghiên cứu về thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm tốn tại các cơng ty kiểm toán độc lập lớn tại Việt Nam sau này.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Kiểm toán Tập 1, NXB Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2014.

2. Bộ tài chính, Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam

3. Chính phủ, Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2004 về kiểm tốn độc lập

4. Đồn Thanh Nga, 2011. Nghiên cứu đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trong các cơng ty kiểm tốn độc lập Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

5. Ngô Thị Thu Hà, 2007. Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách

nhiệm của kiểm toán viên độc lập đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh

tế Tp.HCM.

6. Phạm Tiến Hưng & Nguyễn Thị Phương Thảo, 2013. Đánh giá rủi ro kiểm toán: Nhận diện các nguy cơ

7. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật kiểm tốn độc lập, 2011

8. VACPA, Chương trình kiểm tốn mẫu, theo Quyết định số 368/QĐ-VACPA về

việc ban hành Bộ CTKiT mẫu năm 2013.

9. VACPA, Báo cáo tình hình hoạt động năm 2012 và phương hướng hoạt động năm 2013 của các cơng ty kiểm tốn.

Tài liệu tiếng Anh

10. Aasmund Eilifsen, W. Robert KnecheL and Philip Waliage – 2001.

Application of the business audit risk model: A Field Study

11. Adam M. Vitalis – 2012. Business risk and audit risk: an integrated model with experimental boundary test

12. BPP, 2013. ACCA F8 Study Text

13. Internanional Federation of Accountants, IFAC handbook 2013,

http://www.ifac.org

14. Internanional Federation of Accountants, International Standard on Auditing,

2005. http://www.ifac.org

15. Jeffrina Prinsloo, 2008. The development and evaluation of risk-based audit approaches

16. Joost P. Van Buuren, Christopher Koch, Niels van Nieuw Amerongen, and Arnold Wright – 2012. The use of Business Risk Audit perspectives by non-Big 4

audit firms

17. Shelton, Sandra Waller, Koehn, Jo Lynne, Sinason, David – 2009. Influence of business risk assessment on auditors' planned audit procedures

TRONG MẪU KHẢO SÁT

STT

Hãng

Quốc tế Tên Cơng ty

Tên viết tắt Tổng số nhân viên chun nghiệp (Người) Số lượng nhân viên có CC KTV (Người) Số lượng khách hàng (Khách hàng) Doanh thu (Triệu đồng) Số điểm

1 KPMG CôngKPMG Việt Namty TNHH KPMG 703 96 1,758 593,670 100 2

Ernst &Young

Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam

E&Y 773 82 1,226 554,738 100 3 Deloitte Touche Tohmatsu Công ty TNHH Deloitte Việt Nam

Deloitte 614 88 1,267 503,027 100 4 Price Waterhouse Coopers Công ty TNHH PricewaterhouseCoo pers VN PwC 544 61 1,107 492,030 100 5 Baker Tilly International Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C

A&C 354 70 1,329 101,520 100 6 RSM Cơng ty TNHH Kiểm tốn DTL DTL 176 23 834 54,761 90 7 Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TPHCM AISC 166 25 755 53,477 90 8 Nexia

International Công ty TNHH Kiểmtoán và Tư vấn NEXIA ACPA NEXIA ACPA 121 13 435 48,865 90 9 Grant

Thornton Công Grant Thornton Việtty TNHH Nam GTV 84 22 238 55,603 85 10 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long - TDK Thang Long- TDK 112 15 863 30,542 80

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012 – VACPA)

TOÁN LỚN TIẾN HÀNH KHẢO SÁT

STT Họ và tên Email Chức vụ Cơng ty kiểm tốn

1 Nguyễn Việt Dũng vietdung.nguyen2509@gmail.com Trưởng nhóm A&C 2 Tống Duy Hải duyhai.tog@gmail.com Trưởng nhóm A&C 3 Nguyễn Thị Huyền huyenchilli@gmail.com Trưởng nhóm A&C 4 Lê Thị Thanh Vân lethanhvan@aisc.com.vn Trưởng nhóm AISC 5 Võ Thị Xn Quỳnh xuanquynh@aisc.com.vn Trưởng nhóm AISC 6 Đồn Phạm Quỳnh Khuyên quynhkhuyen@aisc.com.vn Trưởng nhóm AISC 7 Trần Văn Bình binhtran.kt.ueh@gmail.com Trưởng nhóm Deloitte 8 Nguyễn Hữu Tướng tuongnguyen1007@gmail.com Trưởng nhóm Deloitte 9 Lê Trường Cường cuongle@deloitte.com.vn Trưởng nhóm Deloitte

Một phần của tài liệu Nâng cao thủ tục đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w