Đánh giá chung về thực trạng đánh giá rủi ro trong các công ty kiểm toán độc lập

Một phần của tài liệu Nâng cao thủ tục đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập (Trang 74)

độc lập lớn tại Việt Nam.

2.4.1 Những kết quả đạt được trong việc thực hiện thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm tốn rủi ro kiểm tốn

Thứ nhất, về văn bản hướng dẫn khi thực hiện đánh giá rủi ro chấp nhận hợp

đồng kiểm toán. Phần lớn các cơng ty có văn bản hướng dẫn cụ thể để kiểm toán viên xác định trong những trường hợp nào thì khách hàng được coi là có rủi ro cao hay thấp. Mặc dù việc đánh giá và kết luận về rủi ro kiểm toán là một vấn đề mang nặng tính xét đốn của kiểm tốn viên, các cơng ty kiểm tốn cũng cần có những hướng dẫn cơ bản làm nền tảng để từ đó kiểm tốn viên có thể đưa ra kết luận của mình. Bên cạnh đó, việc đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn gần như ln có sự tham gia của thành viên Ban giám đốc, đây cũng là một cách thận trọng để đảm bảo rủi ro kinh doanh với các cơng ty kiểm tốn giảm tới mức thấp nhất.

Thứ hai, việc tiến hành cuộc họp với Chủ nhiệm và thành viên Ban giám đốc

phụ trách cuộc kiểm toán được sắp xếp thực hiện khá đầy đủ. Với kinh nghiệm và kiến thực sâu rộng của mình trong các lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, thành viên Ban giám đốc có thể giúp xác định các rủi ro đáng kể mà ở cấp độ Chủ nhiệm và Trưởng nhóm kiểm tốn có thể bỏ qua. Bên cạnh đó, cuộc họp này cũng giúp cho tất cả các thành viên chủ chốt trong cuộc kiểm tốn có thể thống nhất được ý kiến của mình về các loại rủi ro đối với từng khách hàng một cách đúng đắn.

Thứ ba, về việc nhận dạng và đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu ở cấp độ cơ

sở dẫn liệu đối với những tài khoản và thuyết minh quan trọng. Việc này luôn luôn được tiến hành do đây cũng là một bước quan trọng khơng chỉ trong hệ thống chuẩn mực kiểm tốn mới mà trong cả hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ vốn đã được áp dụng từ rất lâu. Từ đó, KTV xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán sẽ áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán. Việc làm này sẽ giúp KTV thu thập được đầy đủ các bằng chứng kiểm tốn thích hợp trên cơ sở tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm tốn, từ đó nâng cao được chất lượng kiểm toán

Thứ tư, việc xác lập chiến lược kiểm toán dựa vào các rủi ro đã nhận dạng, bao

gồm: xác lập mức trọng yếu, quyết định lịch trình và nhóm kiểm tốn viên tham gia và các vấn đề khác có liên quan như kiểm tốn nội bộ, các chuyên gia, dịch vụ th ngồi được các kiểm tốn viên xem xét khá đầy đủ trong quá trình lập kế hoạch. Đây là một bước quan trọng có ảnh hưởng sâu rộng đến việc tiến hành các thử nghiệm cơ bản và đánh giá các bằng chứng kiểm toán thu thập được sau này.

Thứ năm, việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trong giai đoạn hiện tại khi

kiểm toán viên dự định tin cậy vào các kiểm soát đối với một rủi ro mà kiểm toán viên xác định là rủi ro đáng kể luôn luôn được xem xét. Điều này đảm bảo sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan đến các cơ sở dẫn liệu của các khoản mục mà kiểm toán viên dự định dựa vào được kiểm tra trong kỳ hiện tại và phù hợp với yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

Thứ sáu, trong giai đoạn hồn thành kiểm tốn dựa trên các thủ tục kiểm toán đã

được thực hiện và bằng chứng kiểm toán đã thu thập, các cơng ty kiểm tốn lớn luôn luôn tiến hành đánh giá rủi ro trước khi đưa ra ý kiến kiểm toán. Việc này đảm bảo các ý kiến kiểm tốn được đưa ra đều có cơ sở dựa trên bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và thích hợp đã được thu thập bởi các kiểm tốn viên. Ngồi ra, khơng cịn rủi ro nào đáng kể có thể ảnh hưởng đến ý kiến kiểm tốn của mình.

2.4.2 Những hạn chế, tồn tại trong cơng tác đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm tốn

Bên cạnh những kết quả đạt được ở trên, cơng tác đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm toán của các cơng ty kiểm tốn độc lập lớn tại Việt Nam còn tồn tại một số vấn đề như sau:

Thứ nhất, một số trường hợp phân công công việc trong thủ tục đánh giá rủi ro

chấp nhận hợp đồng kiểm tốn khơng có sự tham gia của thành viên Ban giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán.

Trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán, đánh giá rủi ro kiểm tốn là một cơng việc địi hỏi tính xét đốn của kiểm tốn viên. Do đó, phần lớn cơng ty kiểm

toán độc lập lớn thường phân công công việc này cho các trưởng nhóm (Senior) hoặc chủ nhiệm kiểm tốn (Manager) thực hiện. Sau đó thành viên Ban giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán sẽ cân nhắc và kết luận về rủi ro kiểm tốn. Đây là cách phân cơng công việc thận trọng, hợp lý, đảm bảo cho cơng tác đánh giá rủi ro kiểm tốn được hữu hiệu và hiệu quả. Tuy nhiên, một số cơng ty kiểm tốn khơng có sự tham gia của thành viên Ban giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán trong thủ tục đánh giá rủi ro để chấp nhận và duy trì hợp đồng kiểm tốn. Điều này dẫn đến việc có thể đánh giá khơng đúng đắn về rủi ro chấp nhận hoặc duy trì khách hàng trong các kỳ kiểm tốn.

Ngun nhân: Đối với một số khách hàng có quy mơ nhỏ hoặc là khách hàng cũ,

việc tiến hành đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán được thực hiện bởi Chủ nhiệm kiểm toán. Với số lượng khách hàng là quá nhiều và số lượng thành viên Ban giám đốc là hạn chế thì việc các thành viên Ban giám đốc khơng có đủ thời gian cho việc đánh giá rủi ro và phân quyền cho chủ nhiệm kiểm tốn cũng là điều có thể hiểu được.

Thứ hai, thực trạng đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn báo

cáo tài chính của các cơng ty kiểm tốn độc lập lớn tại Việt Nam chưa thực sự sử dụng mơ hình rủi ro kinh doanh khi đánh giá về rủi ro kiểm toán mặc dù phương thức này đóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính của kiểm tốn viên.

Ngun nhân: qua q trình khảo sát các lý do chính được đưa ra để lý giải cho

việc khơng áp dụng mơ hình rủi ro kinh doanh trong đánh giá rủi ro kiểm toán là do khách hàng có quy mơ q nhỏ hoặc quy trình kiểm tốn của cơng ty kiểm toán vẫn tập trung vào các quy trình và hệ thống kiểm sốt nội bộ. Bên cạnh đó, các thơng tin bên ngồi liên quan đến cơng ty như thơng tin ngành, các biến đổi trong lĩnh vực kinh doanh, thị trường… ít được quan tâm bởi vì chúng khơng được xem như là một loại bằng chứng kiểm toán cụ thể cho một khoản mục nào trên báo cáo tài chính. Do đó, có nhiều trường hợp các thơng tin này được ghi nhận trong hồ sơ

kiểm tốn nhưng kiểm tốn viên khơng sử dụng hoặc chúng được kế thừa từ hồ sơ kiểm toán năm trước mà khơng tiến hành cập nhật cho năm kiểm tốn hiện hành.

Thứ ba, việc tiến hành đánh giá rủi ro đối với các khách hàng nhỏ, phí thấp chưa

được tiến hành đầy đủ.

Trên thị trường kiểm toán Việt Nam hiện nay, giá phí đang là một trong những yếu tố cạnh tranh chính của các cơng ty kiểm tốn và là một thực trạng khơng tốt của thị trường. Khi các cơng ty kiểm tốn lớn tiến hành kiểm tốn cho khách hàng nhỏ, phí thấp. Họ có thể sẽ cắt giảm các thủ tục đánh giá rủi ro và các thủ tục kiểm toán đối với những khách hàng này.

Nguyên nhân: Các công ty cần phải cắt bớt nhân sự, thời gian để cắt giảm chi phí cho cuộc kiểm tốn, từ đó với mức phí kiểm tốn thấp vẫn có thể đạt được một mức lợi nhuận mong muốn.

Thứ tư, vấn đề đánh giá rủi ro kiểm soát chưa được chú trọng.

Khi đã nhận diện được q trình kiểm sốt và các đặc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu đối với từng mục tiêu kiểm soát của từng loại nghiệp vụ kinh tế. Tuy nhiên, trong thực tế kiểm toán, một số cơng ty kiểm tốn độc lập lớn của Việt Nam mặc dù có tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ nhưng thường đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức tối đa nên đã bỏ qua các thử nghiệm kiểm soát mà chủ yếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Điều này có thể dẫn đến cuộc kiểm tốn khơng hữu hiệu và hiệu quả.

Nguyên nhân: Phương pháp tiếp cận kiểm toán của một số cơng ty đã được hình

thành từ lâu. Mặc dù chuẩn mực mới được cập nhật và áp dụng bởi các công ty này, nội dung của các phương pháp mới vẫn bị ảnh hưởng của phương pháp cũ và các cơng ty kiểm tốn chỉ thiết kế lại một số điểm trong quy trình cũ để cho phù hợp với chuẩn mực kiểm toán hiện hành.

Thứ năm, vấn đề cần được thông báo cho các thành viên nhóm kiểm tốn khơng

Việc truyền đạt thông tin chủ yếu chỉ từ chủ nhiệm kiểm toán phổ biến cho trưởng nhóm kiểm toán. Các trợ lý kiểm toán chỉ tiếp cận khách hàng thông qua việc đọc các giấy tờ làm việc của năm trước, thậm chí vì q bận cơng việc trong mùa kiểm toán mà các trợ lý kiểm toán chỉ bắt đầu đọc hồ sơ vào ngày đầu tiên đến khách hàng. Điều này cho thấy sẽ có trường hợp các trợ lý kiểm toán chưa nắm rõ hết được các rủi ro của khách hàng mà mình đang đảm nhận để có thể thực hiện các thủ tục kiểm tốn một cách thích hợp và hiệu quả.

Ngun nhân: Trưởng nhóm kiểm tốn có thể trao đổi với các trợ lý kiểm tốn về các rủi ro đã đánh giá trong q trình tiến hành kiểm tốn hoặc thậm chí là khi sốt xét giấy tờ làm việc của các trợ lý kiểm tốn. Ngồi ra, đối với các công ty lớn, các phần hành quan trọng phần lớn được thực hiện bởi các trưởng nhóm. Các phần hành của trợ lý thơng thường ít có rủi ro và ít được quan tâm hơn. Cho nên các trưởng nhóm và chủ nhiệm kiểm tốn cho rằng việc trao đổi các rủi ro với các trợ lý kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch là không cần thiết.

Thứ sáu, số lượng và chất lượng của đội ngũ kiểm tốn viên trong các cơng ty kiểm toán độc lập lớn của Việt Nam trong những năm vừa qua đã có những bước cải thiện đáng kể. Mặc dù số lượng kiểm toán viên và nhân viên chun nghiệp ở các cơng ty kiểm tốn lớn nhiều hơn đáng kể so với các công ty nhỏ và vừa. Tuy nhiên do số lượng khách hàng ở các công ty này cũng nhiều tương ứng nên mỗi kiểm toán viên vẫn phải phụ trách rất nhiều khách hàng và nhìn chung số lượng kiểm tốn viên vẫn cịn thiếu so với nhu cầu hiện tại. Điều này dẫn đến thiếu nguồn nhân lực và việc đánh giá rủi ro kiểm tốn do đó có thể bị bỏ qua.

Nguyên nhân: lý do chính là các cơng ty kiểm tốn cần phải cân đối lương trả cho các kiểm toán viên và doanh thu của các hợp đồng kiểm tốn mà cơng ty có thể thu về. Bên cạnh đó, nhiều kiểm tốn viên sau một thời gian làm việc không tiếp tục làm kiểm toán nữa mà chuyển sang một lĩnh vực khác do có cơ hội để phát triển nghề nghiệp một cách tốt hơn.

Thứ bảy, việc xem xét các yếu tố có thể dẫn đến gian lận cho việc lập báo cáo tài

chính gian lận và biển thủ tài sản trong quá trình đánh giá rủi ro và tiến hành kiểm tốn chưa được các nhóm kiểm tốn quan tâm đúng mức.

Nguyên nhân: các cơng ty kiểm tốn thường chỉ xem xét rủi ro gian lận liên quan đến việc ghi nhận doanh thu do rủi ro này là mặc định và được đề cập trong chuẩn mực kiểm tốn VSA 240. Ngồi ra, các loại rủi ro gian lận khác ít khi được xem xét và ngầm hiểu là rủi ro gian lận là thấp hoặc khơng có rủi ro gian lận.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm tốn có ảnh hưởng sâu rộng đến tính hữu hiệu và hiệu quả của cả cuộc kiểm tốn. Dựa trên kết quả tìm hiểu tài liệu, phân tích báo cáo VACPA và khảo sát thực tế các chủ nhiệm và trưởng nhóm kiểm tốn, người viết đã khái quát được đặc điểm của các cơng ty kiểm tốn độc lập lớn tại Việt Nam, thực trạng đánh giá và đối phó rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính của các cơng ty kiểm tốn này.

Từ phần thực trạng, người viết đã tìm ra và chứng minh được mối tương quan giữa chất lượng thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro với các nhân tố có liên quan, đánh giá ưu điểm và hạn chế của quá trình đánh giá và đối phó với rủi ro kiểm tốn của các cơng ty kiểm tốn độc lập lớn tại Việt Nam. Bên cạnh đó, người viết tiến hành phỏng vấn thêm các kiểm tốn viên đã trả lời khảo sát để tìm ra các nguyên nhân cơ bản của những hạn chế đó.

Với những hạn chế và nguyên nhân đã xác định, người viết đưa ra phương hướng và giải pháp hoàn thiện thủ tục đánh giá và đối phó rủi ro kiểm tốn tại các cơng ty kiểm tốn độc lập lớn tại Việt Nam để đảm bảo tính hữu hiệu và hiệu quả của cả cuộc kiểm toán ở Chương 3.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỐI PHĨ VỚI RỦI RO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN ĐỘC LẬP LỚN TẠI VIỆT NAM

3.1Các quan điểm hồn thiện thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro

Để xác lập các giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục đánh giá và đối phó với rủi ro, cần tuân thủ một số yêu cầu mang tính nguyên tắc sau:

Thứ nhất, giải pháp đặt ra phải phù hợp với các thông lệ quốc tế. Việt Nam đã

và đang trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Kiểm toán là một nghề nghiệp mang tính chun nghiệp cao, là một cơng cụ khơng thể thiếu trong nền kinh tế thị trường vì thế cũng khơng nằm ngồi xu thế hội nhập này. Việc xây dựng các giải pháp cho phù hợp các thông lệ quốc tế phải được biểu hiện thông qua các quy định mang tính pháp lý và trong cả các hướng dẫn chi tiết.

Thứ hai, cần học tập và kế thừa kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới. Nghề

nghiệp kiểm toán tại Việt Nam mới chỉ ra đời và phát triển trong khoảng hơn 20 năm trở lại đây. Do Việt Nam hình thành hoạt động kiểm tốn độc lập muộn hơn thế giới hàng trăm năm nên có thể kế thừa kiến thức và bài học kinh nghiệm của các quốc gia đi trước để rút ngắn thời gian và nhanh chóng tiến gần các quốc gia có ngành kiểm tốn phát triển trong khu vực và trên thế giới.

Thứ ba, phải phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam. Đặc điểm nền

kinh tế Việt Nam là kinh tế thị trường có sự định hướng xã hội chủ nghĩa, tuy nhiên kinh tế thị trường vẫn chưa vận hành ổn định, hệ thống luật pháp còn phức tạp, chồng chéo lên nhau, số lượng báo cáo tài chính của các cơng ty Việt Nam được công khai trên các phương tiện thơng tin đại chúng khơng nhiều… Từ đó, việc xác định thông tin ngành, môi trường hoạt động, rủi ro trong lĩnh vực đầu tư của công

Một phần của tài liệu Nâng cao thủ tục đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w