Với thành phần glycosid tim Định tính ống nghiệm:

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương thuốc nhị trần thang gia giảm điều trị hen suyễn (Trang 54)

4. 2.1.1 Định tính trong ống nghiệm

4.2.2.1. Với thành phần glycosid tim Định tính ống nghiệm:

Định tính ống nghiệm:

− Các vị thuốc cân theo khối l−ợng công thức của NTTGGCA, NTTGGLH. Thêm n−ớc đến ngập, sắc trong 3 lần, mỗi lần 1 giờ gạn một n−ớc, lọc nóng qua bông.

Tập trung dịch lọc, để nguội, thêm chì acetat 30%. Khuấy đều, để lắng, lọc bỏ tủa. Loại chì thừa bằng Na2SO4 15%. Lọc bỏ tủa. Dịch lọc đ−ợc cô cách thuỷ còn 45-50ml. Để nguội, chuyển vào bình gạn, lắc với ether ethylic. Gạn bỏ lớp ether ethylic. Lớp n−ớc lắc với cloroform 5 lần, mỗi lần 5 ml. Tập trung dịch chiết cloroform. Bốc hơi cloroform thu đ−ợc cắn glycosid tim. Cắn glycosid tim đem hoà tan trong cồn tuyệt đối để làm các phản ứng định tính. Quá trình chiết xuất đ−ợc mô tả trong hình 4.8.

Song song tiến hành chiết xuất glycosid tim trong các vị thuốc cóc mẳn, lá hen. Tiến hành thử các phản ứng định tính sau: - Các phản ứng trong ống nghiệm + Phản ứng Lieberman + Phản ứng Baljet -57-

Dịch sắc Dịch lọc Dịch lọc N−ớc, sắc, gạn, lọc Chì acetat 30%, lọc dd Na2SO4 15%, lọc

Cô cách thuỷ, để nguội

Ether dầu hoả

Cloroform (5 ml x 5 lần)

Bốc hơi dung môi Cắn glycosid tim Cồn tuyệt đối Glycosid toàn phần trong cồn Lớp cloroform Lớp n−ớc Dịch chiết đậm đặc Nguyên liệu

Hình 4.8: Sơ đồ chiết xuất glycosid tim

+ Phản ứng Legal

+ Phản ứng Keller - Kiliani

Kết quả định tính đ−ợc thể hiện trong bảng 4.

Bảng 4.4: Kết quả định tính glycosid.

Phản ứng Mẫu thử

Lieberman Baljet Legal Keller-

Kiliani

NTTGGCA + + + +

NTTGGLH +++ +++ +++ +++

Lá hen ++ ++ ++ ++

Cóc mẳn + + + +

Nh− vậy trong các mẫu thử đều có glycosid tim.

Định tính bằng SKLM:

Dùng bản mỏng silicagel tráng sẵn của hãng Merck, hoạt hoá ở 110oC, dùng dung dịch trong cồn của glycosid tim để chấm sắc ký, hiện mầu bằng dung dịch Natrinitroprussiat 1% trong dung dịch NaOH 1N trong cồn 50o. Triển khai bằng các hệ dung môi sau:

Hệ I: ethylacetat: methanol: n−ớc (8:0,5:0,5) Hệ II: cloroform : butanol (9:1)

Hệ III: ethylacetat: cloroform (9:1)

Kết quả cho thấy hệ dung môi I có khả năng tách tốt nhất và cho 4 vết glycosid tim trong ph−ơng thuốc NTTGGLH t−ơng ứng với 4 vết của lá hen và 1 vết của NTTGGCA t−ơng ứng với 1 vết của cóc mẳn. Màu sắc và hệ số Rf của các vết đ−ợc thể hiện trong bảng 4.5.

Bảng 4.5: Kết quả định tính glycosid tim bằng SKLM

NTTGGLH Lá hen Cóc mẳn NTTGGCA Vết

Rf Màu sắc Rf Màu sắc Rf Màu sắc Rf Màu sắc

1 0,44 Hồng nhạt 0,44 Hồng nhạt

2 0,57 Hồng đậm 0,57 Hồng đậm

3 0,71 Hồng đậm 0,71 Hồng đậm

4 0,88 Hồng đậm 0,88 Hồng đậm 0,88 Hồng đậm 0,88 Hồng đậm

Định lợng glycosid tim bằng phơng pháp cân trong NTTGG:

Ph−ơng thuốc NTTGGLH và NTTGGCA đ−ợc tán thành bột, xác định độ ẩm, rồi tiến hành chiết xuất glycosid tim theo sơ đồ 3. Cắn thu đ−ợc đem sấy khô đến khối l−ợng không đổi, đem cân. Lặp lại thí nghiệm 3 lần. Hàm l−ợng glycosid tim trong các ph−ơng thuốc đ−ợc trình bày trong bảng 4.6.

Bảng 4.6: Hàm l−ợng glycosid tim trung bình của các ph−ơng thuốc

STT Ph−ơng thuốc Hàm l−ợng glycosid tim trung bình (%)

1 NTTGGLH 0,014

2 NTTGGCA 0,004

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương thuốc nhị trần thang gia giảm điều trị hen suyễn (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)