Đối t−ợng & ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương thuốc nhị trần thang gia giảm điều trị hen suyễn (Trang 33 - 36)

3. 1. Đối t−ợng nghiên cứu

− Lá bánh tẻ của cây Lá hen mọc hoang ở vùng bắc sông Đuống thu

hái vào tháng 6 - 7 trong năm.

− Lá cà độc d−ợc thu hái tại Hải D−ơng vào tháng 5-6 tr−ớc khi cây ra

hoa;

− Cóc mẳn thu hái tại Thái Bình vào tháng 12-2 hàng năm; − Các ph−ơng thuốc:

+ NTTKĐ gồm: bán hạ, trần bì, bạch linh, cam thảo.

+ NTTGGCA gồm: bán hạ, trần bì, cam thảo, cóc mẳn, tang bạch bì, cà độc d−ợc.

+ NTTGGLH gồm: bán hạ, trần bì, cam thảo, cóc mẳn, tang bạch bì, lá hen.

+ N−ớc sắc 1:1 của các vị thuốc và của 3 ph−ơng thuốc: nhị trần thang kinh điển (NTTKĐ), nhị trần thang gia giảm cà độc d−ợc (NTTGGCA), nhị trần thang gia giảm lá hen (NTTGGLH).

+ Dịch chiết alcaloid toàn phần, flavonoid toàn phần, saponin toàn phần, glycosid toàn phần từ các ph−ơng thuốc NTTGG.

+ Siro NTTGGLH.

− Các hố chất, thuốc thử đạt tiêu chuẩn do phịng giáo tài tr−ờng đại

học D−ợc Hà Nội cung cấp.

− Súc vật thí nghiệm:

+ Chuột nhắt trắng Swiss nặng 18 - 22g, chuột lang 250-300g không phân biệt đực cái do Viện vệ sinh dịch tễ cung cấp.

+ Chuột cống trắng 110-125g do Viện Quân Y 103 cung cấp.

+ Súc vật đ−ợc ni ổn định trong phịng thí nghiệm tr−ớc khi tiến hành thực nghiệm.

+ Thỏ 1,5 - 2kg do Viện Quân Y 103 cung cấp.

− Thiết bị, máy móc nghiên cứu:

− Bể ni, các bộ phận cô lập của hãng Ugo Basile. − Máy đo quang Shimazu của Nhật...

− Máy ghi 1 kênh của Ugo Basile.

− Dụng cụ thử tác dụng chống ho, giãn cơ trơn khí quản, ruột...

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Ph−ơng pháp xây dựng ph−ơng thuốc NTTGG

− Dựa trên cơ sở ph−ơng thuốc NTTKĐ.

− Gia giảm thêm một số vị thuốc sẵn có ở Việt Nam mà nhân dân đã

dùng để chữa hen suyễn nh−ng trên cơ sở sàng lọc thực nghiệm có tác dụng giãn khí quản của đề tài này: Cà độc d−ợc, Lá hen, Cóc mẳn.

3.2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu thành phần hố học

Nghiên cứu định tính và định l−ợng các thành phần hoá học: glycosid tim, alcaloid, flavonoid, tinh dầu, saponin có trong 2 ph−ơng NTTGG, tiến hành theo các tài liệu [7,22]. Trong phần này đi sâu nghiên cứu thành phần hố học của Lá hen vì vị thuốc này ch−a nghiên cứu nhiều ở Việt Nam. Còn đối với 2 ph−ơng thuốc NTTGG, chủ yếu tiến hành định tính, định l−ợng các thành phần hố học nói trên, đồng thời tiến hành SKLM so sánh các thành phần đó của hai ph−ơng thuốc với các vị thuốc có trong ph−ơng. Trên cơ sở này giúp cho việc kiểm định bán thành phẩm và thành phẩm (siro thuốc). Mặt khác để có nguyên liệu cho việc nghiên cứu d−ợc lý đối với 3 tác dụng chính: chống ho, trừ đờm, giãn khí quản, cịn tiến hành chiết xuất

một số thành phần hoá học: alcaloid, flavonoid, saponin có trong ph−ơng thuốc NTTGGLH, ph−ơng thuốc đ−ợc coi nh− có nhiều −u điểm và triển vọng áp dụng thực tế.

3.2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu tác dụng d−ợc lý 3.2.3.1. Tác dụng gi∙n khí quản 3.2.3.1. Tác dụng gi∙n khí quản

Cơ lập khí quản chuột lang, ni trong dd Tyrod sau đó nghiên cứu ảnh h−ởng của chế phẩm từ ph−ơng thuốc NTTGG trên hoạt động của khí quản chuột lang cơ lập ở điều kiện bình th−ờng và điều kiện khí quản bị co thắt bởi acetylcholin.[76,83,89]

3.2.3.2. Tác dụng giảm ho

Gây ho bằng xông hơi amoniac trong 45 giây, đếm số tiếng ho trong 5 phút đầu tiên. So sánh giữa lô chuột uống và chuột không uống chế phẩm từ ph−ơng thuốc NTTGG [36,67,68,83,89].

3.2.3.3. Tác dụng long đờm

Tiêm phenol đỏ (Phenolsunphophtalein) vào phúc mạc cho thỏ, sau đó định l−ợng phenol đỏ bài tiết ra qua dịch khí phế quản. So sánh l−ợng phenol đỏ đ−ợc bài tiết giữa nhóm uống và nhóm khơng uống chế phẩm từ ph−ơng thuốc NTTGG để xác định khả năng long đờm của chế phẩm [36,83,89].

3.2.3.4. Tác dụng chống dị ứng [8,9,60]

Tiến hành gây cảm ứng trên chuột bằng cách tiêm vào màng bụng 0,2ml dung dịch lòng trắng trứng gà t−ơi (1:2) ba lần. Sau ba tuần gây cảm ứng, cho chuột uống thuốc 3 ngày liền, sau đó gây phản ứng quá mẫn bằng dung dịch lịng trắng trứng. Dựa vào sự thốt mạch của dd xanh evan để đánh giá khả năng chống dị ứng của thuốc. L−ợng xanh evan tỷ lệ nghịch với khả năng chống dị ứng của chế phẩm.

3.2.3.5. Tác dụng trên cơ trơn ruột cô lập [36,83,89]

Cô lập ruột thỏ, nuôi trong dung dịch tyrod rồi nghiên cứu ảnh h−ởng của các dịch chiết từ ph−ơng thuốc NTTGGLH trên hoạt động của ruột cơ lập ở điều kiện bình th−ờng và khi cơ trơn bị co thắt bởi acetylcholin [8,9].

3.2.3.6. Tác dụng trên tim ếch cô lập

Ghi lại hoạt động (tần số và biên độ) của tim ếch ở điều kiện bình th−ờng khi có tác dụng của dung dịch thuốc thử với nồng độ pha loãng khác nhau.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương thuốc nhị trần thang gia giảm điều trị hen suyễn (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)