D−ợc liệu:
Lá hen đ−ợc thu hái từ cây lá hen (còn gọi là bồng bồng), cây th−ờng phân bố ở vùng nhiệt đới châu á.
ở Việt Nam, lá hen có hai lồi:
Hình 1.2: Lá hen
− Calotropis gigantea R.Br. Họ thiên lý Asclepiadacea, th−ờng phân
bố ở các tỉnh phía bắc, ở ngoại thành Hà Nội [18,61,74].
− Lồi Calotropis procera Brown, th−ờng có kích th−ớc nhỏ, kể cả
hoa. Loài C.procera th−ờng phân bố ở các tỉnh từ Nghệ An trở vào [18,61].
Thành phần hoá học:
Từ lá hen C. gigantea có alcaloid 0,06%, glycosid tim (calotropin), tanin, β − amyrin, gigenteol, sterol và terpennoid. Tồn cây có nhựa mủ,
trong nhựa mủ có α−calotroperol (mp 204,5oC), β−calotropeol (mp
216−17oC), β−amyrin [61,72,74], ngoài ra ở một số bộ phận khác của cây có chứa một số chất nh− trong vỏ cây có α, β − calotropeol, trong hoa có
ester của α − calotropeol và β − amyrin. Trong rễ có β − amyrin.
Tác dụng sinh học:
Lá hen có tác dụng chống ho, trừ đờm tốt trên thỏ thực nghiệm [24]. Lá hen có tác dụng kích thích tim ở mức độ thấp với liều đ−ợc trình bày bằng 1 đơn vị mèo, tức t−ơng đ−ơng với 0,113g của lá khô cho 1Kg thể trọng, bằng 73% so với lá Digitalis [61]. Có tác dụng trợ tim giống digoxin, ouabain trên thỏ với liều 0,3 g/kg tiêm tĩnh mạch và 1 g/kg (uống).
Chế biến:
Lá hen đ−ợc thu hái vào các tháng hè (6, 7, 8) cho tác dụng tốt, thu hái vào các ngày khô ráo, lau sạch lớp lông trắng mặt sau, phơi khơ, thái chỉ, sao qua [24].
Tính vị - Quy kinh [30]:
Tính vị: vị đắng, hơi chát, tính mát- Quy kinh: phế, vị.[30] .
Cơng năng - chủ trị:
Lá hen có cơng năng tiêu đờm, giáng nghịch trừ ho, tiêu độc [24,30], đ−ợc dùng để chữa hen suyễn, ngày uống 10 lá, sắc với 1 bát r−ỡi n−ớc còn 1 bát, uống 3-4 lần. Chữa mụn nhọt, rắn cắn, dùng lá đắp. Lá hen cịn có tác dụng chống ung th− dạng biểu bì, mũi, hầu của ng−ời trong môi tr−ờng ni cấy mơ. Ngồi lá, vỏ, rễ cây lá hen còn đ−ợc dùng để chữa hủi, giang mai, phù voi [30,71].